Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thu Huyền

Làm hộ mình bài này nhéBài tập Toán

Giang
30 tháng 9 2017 lúc 21:52

Giải:

a) \(\dfrac{5}{8}=0,625\)

\(-\dfrac{3}{20}=-0,15\)

\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\)

\(-\dfrac{7}{12}=-0,58\left(3\right)\)

\(\dfrac{14}{35}=0,4\)

b) Trong các phân số trên, phân số viết được dưới dạng số hữu hạn là: \(\dfrac{5}{8};-\dfrac{3}{20};\dfrac{14}{35}\)

Trong các phân số trên, phân số viết được dưới dạng số thập phân vo hạn tuần hoàn chu kì của nó là: \(\dfrac{15}{22};-\dfrac{7}{12}\).

Chúc bạn học tốt!

thám tử
30 tháng 9 2017 lúc 22:00

a.

\(\dfrac{5}{8}=0,625;\dfrac{-3}{20}=-0,15;\dfrac{15}{22}=0,6818...;-\dfrac{7}{12}=-0,5833...;\dfrac{14}{35}=0,4\)

b.

\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{14}{35}\)

c.

\(-\dfrac{7}{12}=0,58\left(3\right)\)


Các câu hỏi tương tự
dương thị lệ châu
Xem chi tiết
dương thị lệ châu
Xem chi tiết
Trương Trường Giang
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Duy Đức
Xem chi tiết