Đáp án C
Khoảng thời gian là thời cơ cho Tổng khởi nghĩa là từ khi Nhật đầu hàng đồng minh (15-8-1945) đến trước khi quân Đồng minh tiến vào nước ta. (2-9-1945).
Đáp án C
Khoảng thời gian là thời cơ cho Tổng khởi nghĩa là từ khi Nhật đầu hàng đồng minh (15-8-1945) đến trước khi quân Đồng minh tiến vào nước ta. (2-9-1945).
Ngày 15 tháng 5 năm 1945 diễn ra sự kiện có liên quan đến việc tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
A. Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
B. Ban Thuờng vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì.
C. Việt Nam Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam Giải phóng quân.
D. Khu giải phóng Việt Bắc chính thức được thành lập.
Ngày 15 tháng 5 năm 1945 diễn ra sự kiện có liên quan đến việc tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
A. Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
B. Ban Thuờng vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì.
C. Việt Nam Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam Giải phóng quân.
D. Khu giải phóng Việt Bắc chính thức được thành lập.
Từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1945, ta chủ trương tạm hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc Việt Nam để
A. kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
B. tránh xung đột với chúng.
C. dùng bàn tay của Trung Hoa Dân quốc đánh Pháp.
D. thể hiện thiện chí hòa bình của ta.
Từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1945, ta chủ trương tạm hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc Việt Nam để
A. kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
B. tránh xung đột với chúng.
C. dùng bàn tay của Trung Hoa Dân quốc đánh Pháp.
D. thể hiện thiện chí hòa bình của ta.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Dựng nước đi đôi với giữ nước.
B. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm.
C. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc.
D. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Dựng nước đi đôi với giữ nước.
B. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm.
C. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc.
D. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Dựng nước đi đôi với giữ nước
B. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm
C. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc
D. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại
Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Dựng nước đi đôi với giữ nước
B. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm
C. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc
D. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại
Những dấu hiệu nào chứng tỏ đến ngày 13/8/1945, thời cơ cách mạng Việt Nam đã chín muồi ?
A. Nhật đầu hàng Đồng minh, bọn tay sai hoang mang rệu rã.
B. Từ cao trào kháng Nhật, quần chúng đã sẵn sàng nổi dậy.
C. Lực lượng Đồng minh chưa vào nước ta, Pháp chưa kịp trở tay để chiếm lại Đông Dương.
D. Tất cả các ý trên.
Sách lược của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1945 là
A. Kháng chiến chống Pháp ở miền Nam và Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc
B. Kháng chiến chống Trung Hoa Dân Quốc ở miền Bắc, hoà hoãn với Pháp ở miền Nam
C. Kháng chiến chống Pháp ở miền Nam, hoà hoãn với Trung Hoa Dân Quốc ở miền Bắc
D. Hoà hoãn với Pháp ở miền Nam và Trung Hoa Dân Quốc ở miền Bắc.