Thả 1 vật có thể tích 200cm3 vào chất lỏng, ta thấy vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
a) So sánh trọng lượng riêng của vật và chất lỏng.
b) Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật khi đó.
Nhúng chìm một vật có thể tích 100 dm^3 vào chất lỏng có trọng lượng riêng là 7000 N/m^3 a) Tìm lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật A b) Nếu nhúng vật B có thể tích gấp đôi vật A vào nước (d= 10000 N/m^3) thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B là bao nhiêu? c) Tìm trọng lượng của vật B, biết trọng lượng riêng của vật B là 10500 N/m^3
Một vật có khối lượng 544g thả nổi trên mặt nước (d = 10000 N\m3 ) . Tính:
a) Lực đẩy Ác si mét của nước tác dụng lên vật.
b) Nhấn chìm vật vào trong nước thì lực đẩy Ác si mét lúc này thay đổi như thế nào ?
Bài 1: Treo một vật vào lực kế để ngoài không khí thì lực kế chỉ 10N. Nhúng chìm vật vào trong nước thì lực kế chỉ 6,8N
a, Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật khi nhúng chìm vật vào nước
b, Tính thể tích của vật
c, Khi nhúng chìm vật vào một chất lỏng khác thì lực kế chỉ 7,8N. Tính trọng lượng riêng của chất lỏng này
d, Nêsu nhúng chìm vật vào thủy ngân có trọng lượng riêng d = 136000N/m3 thì vật nổi hay chìm? Tại sao?
Bài 2: Một quả cầu nhôm đặc có bán kính là 4cm, được treo vào một lực kế và nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/cm3, của nước là 1000kg/m3. Tìm:
a, Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên quả cầu
b, Số chỉ của lực kế
cho vật thể tích v=6cm³ khi thả vật vào nước thấy vật nổi 2 phần 3 .tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật biết p nước= 10000n/m³
Hai vật 1 và 2 có cùng thể tích được thả vào một bình đựng nước. Vật 1 chìm xuống đáy bình, vật 2 lơ lửng trong nước. Nếu gọi P1 là trọng lượng của vật 1, F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật 1; P2 là trọng lượng của vật 2, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật 2 thì
thả nhẹ nhàng 1 vật rắn đồng chất hình trụ có thể tích V=600m^3 vào 1 bình đựng đầy nước thì thấy nó nổi cân bằng với 1/4 thể tích của vật chìm trong nước
a,tính lực đầy acsimet tác dụng lên vật và trọng lượng của vật b,tính trọng lượng riêng của vật biết trọng lượng nước là 1000N/m^2