⦁ Đặt nạn nhân nằm yên
Báo cho cảnh sát giao thông
⦁ Đặt nạn nhân nằm yên
Báo cho cảnh sát giao thông
Em cần làm gì khi tham gia giao thông, khi lao động, vui chơi để tránh cho mình và người khác bị gãy xương?
Theo em công tác sơ cứu ban đầu có tầm quan trọng như thế nào?
Vậy khi gặp nạn nhân bị gãy xương, ta cần thực hiện ngay các thao tác nào?
Phương pháp sơ cứu người bị gãy xương cẳng tay là
A. buộc định vị ngay chỗ gãy xương bằng gạc.
B. lót gạc phía trong ở 2 chỗ đầu xương gãy trước khi đặt nẹp gỗ rồi buộc định vị.
C. đặt nẹp gỗ vào xương gãy để gạc ra bên ngoài rồi buộc chặt.
D. Cả A và B.
Câu 1: Trên đường đi học về thấy bạn học cùng khối bị tai nạn gãy xương cẳng tay, khi bị gãy có sờ nắn xương sau khi bị gãy không ? Vì sao ? Em phải làm gì để giúp đỡ bạn?
Câu 2: Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó có Ninh Thuận. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?
Câu 3: Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí.
a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu?
b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?
c) Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là bao nhiêu?
Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).
Câu 4: a) Vẽ sơ đồ cho và nhận các nhóm máu. Khi truyền máu phải tuân theo nguyên tắc nào?
b) Bác họ nhà bạn Oanh bị tai nạn nên cần phải truyền máu để mổ. Gia đình bạn Oanh có 4 người tình nguyện cho máu: Bố bạn có nhóm máu AB, mẹ có nhóm máu A, anh trai có nhóm máu B và chị gái có nhóm máu O. Hỏi người nào có thể cho máu được bệnh nhân? Giải thích vì sao? (Biết bác họ có nhóm máu A)
Phương pháp sơ cứu khi gặp người bị tai nạn gãy xương.
Những người bị tai nạn gãy xương được băng bột một thời gian xương liền lại được là nhờ?
Các bước trong phương pháp sơ cứu và băng bó cho người gãy xương cẳng tay:
1. Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy
5. Lót giữa 2 đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch.
3. Buộc cố định nẹp ở 2 đầu nẹp và 2 đầu xương gãy.
2. Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.
4. Làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).
A. 1 3 5 2 4. B. 1 5 3 2 4.
C. 1 2 3 2 4. D. 1 4 3 2 4.
Cách xử trí nạn nhân khi bị gãy xương?
Mn giúp e vs ạ! E cần gấp!
1. Vì sao xương người già dễ gãy hơn, khi gãy tại sao lại chậm phục hồi.
2. Vì sao khi hầm xương xương lại bị bở
3. Thế nào là loãng xương Tại sao loãng xương lại hay xảy ra ở người già và phụ nữ mãn kinh Làm thế nào để tránh loãng xương
Câu 1.: Cách sơ cứu nạn nhân bị gián đoạn hô hấp? Để phòng tránh gãy xương khi tham gia giao thông, lao động, vui chơi cần lưu ý đễn những vấn đề gì?
Câu 2: Nêu nguyên tắc lập khẩu phần?
Câu 3: Xác định lượng thải bỏ (A1) và lượng thực phẩm ăn được (A2). Với tỉ lệ thải bỏ cho trước?
Câu 4: Biểu hiện chủ yếu và các bước tiến hành hô hấp nhân tạo?
Câu 5: Phương pháp sơ cứu và cách xử lí khi gặp nạn nhân gãy xương?
MAI MÌNH THI NÊN GIỜ MÌNH CẦN GẤP!!!