Đáp án C
Khi đậu, chim hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực
Đáp án C
Khi đậu, chim hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực
Câu 6: Cho các sinh vật: cá ngừ, ếch giun, ễnh ương, chẫu chàng, cá cóc. Có bao nhiêu sinh vật thụ tinh ngoài?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
· D. 5.
Câu 7: Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ
A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.
B. Sự nâng hạ của thềm miệng.
C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.
D. Sự vận động của các cơ chi trước.
Câu 8: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi.
B. Giúp lẩn trốn kể thù.
· C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Sự tiến hóa của các hệ cơ quan như: hô hấp, thần kinh, sinh dục thể hiện ở sự phức tạp hóa …(1)… trong tổ chức cơ thể. Sự phức tạp hóa một hệ cơ quan thành nhiều bộ phận khác nhau tiến tới hoàn chỉnh các bộ phận ấy …(2)… giúp nâng cao chất lượng hoạt động làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống trong quá trình tiến hóa.
A. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phân hóa
B. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phức tạp hóa
C. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa
D. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyển hóa
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: "Sự tiến hóa của các hệ cơ quan như: hô hấp, thần kinh, sinh dục thể hiện ở sự phức tạp hóa, …(1)… trong tổ chức cơ thể. Sự phức tạp hóa một hệ cơ quan thành nhiều bộ phận khác nhau tiến tới hoàn chỉnh các bộ phận ấy. …(2)… giúp nâng cao chất lượng hoạt động làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống trong quá trình tiến hóa."
A. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phân hóa
B. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phức tạp hóa
C. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa
D. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyển hóa
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?
Câu 1. Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào?
A. da và phổi.
B. chỉ bằng phổi.
C. hệ thống ống khí.
D. mang.
Câu 2. Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là
A. do sự phun trào núi lửa.
B. do thiên tai, dịch bệnh bất thường.
C. do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. do hoạt động của con người.
Câu 3. Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm nào dưới đây?
A. nhanh chóng tiêu diệt hết sinh vật gây hại.
B. hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường.
C. đơn giản, dễ thực hiện.
D. tiết kiệm chi phí.
Câu 4. Trong các ngành động vật dưới đây, ngành nào kém tiến hóa nhất?
A. ngành Động vật có xương sống.
B. ngành Giun dẹp.
C. ngành Ruột khoang.
D. ngành Động vật nguyên sinh.
Câu 5. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở Việt Nam có thằn lằn bóng hoa có hình dạng và hoa văn gần giống với thằn lằn bóng đuôi dài. Thằn lằn bóng hoa là động vật …(1)… và …(2)…
A. (1): biến nhiệt, (2): đẻ trứng.
B. (1): biến nhiệt, (2): đẻ con.
C. (1): hằng nhiệt, (2): đẻ trứng.
D. (1): hằng nhiệt, (2): đẻ con
Khi chim đâu, hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ
A. sự nâng hạ của thềm miệng.
B. sự nâng hạ của cơ ức đòn chũm.
C. sự thay đổi của thể tích lồng ngực.
D. sự hút đẩy của hệ thống túi khí.
Sự tiêu giảm thiếu hụt1 số bộ phân trên cơ thể có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của chim bồ câu ? A.Giúp hạn chế súc cản của không khí lên cơ thể khi hạ cánh B.Giúp giảm ma sát giữa các bộ phận khi bay C.Giúp giảm khối lượng của chim,thích nghi với đời sống bay lượn D.Giúp giảm mức lăng lượng tiêu hao
Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?
A. Có 2 phần: đầu và bụng
B. Có 3 phần: đầu, ngực và bụng
C. Có 2 phần: đầu-ngực và bụng
D. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.
Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?
A. Hệ thống ống khí
B. Hệ thống túi khí
C. Mang
D. Phổi
Câu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?
A. 2 đôi
B. 3 đôi
C. 4 đôi
D. 5 đôi
Câu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?
A. Sâu non
B. Bướm
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Nhện, ong mật
B. Ve sầu, kiến
C. Tôm và ve sầu
D. Tôm và kiến
Câu 35: những động vật nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện
B. Tôm, nhện
C. Kiến, ong mật
D. Kiến, ve sầu
Sự trao đổi khí của thằn lằn được thực hiện nhờ
A. Bề mặt da ẩm ướt
B. Thằn lằn sống trong môi trường nước
C. Sự co dãn của các cơ liên sườn
D. Cả a và b đúng