Một vật có khối lượng 50kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang thì được kéo chuyển động bằng một lực không đổi, theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,25. Lấy g = 10m/s^2 a. Tính lực kéo vật để vật chuyển động thẳng đều b. Tính lực kéo vật để vật chuyển động nhanh dần đều sao cho vật đi được quãng đường 10m trong thời gian 2s
Một vật có khối lượng 1,4tấn đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng một lực nằm ngang làm cho nó chuyển động được quãng đường 250 cm trong 5 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà = 0 4, lấy g = 10 m/ Lực kéo có độ lớn là
5880 N.
5,88 N s2.
một vật khối lượng m đang nằm yên trên sàn nhà. tác dụng vào vật 1 lực kéo để vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=0,5 m/s2 . hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,25. lấy g=10m/s2 . sau 3s thì lực kéo ngừng tác dụng. tính thời gian từ lúc lực kéo ngừng tác dụng đến khi vật dừng lại
Một vật có khối lượng 1,0 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng một lực nằm ngang làm nó đi được 80 cm trong 2 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,30. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Sau quãng đường ấy, lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều ?
Một vật có khối lượng m = 4,0 kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực hợp với hướng chuyển động một góc α = 30° (Hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μt = 0,30. Cho biết độ lớn lực kéo F = 17N và gia tốc trọng trường g = 10m/ s 2
a) Tính gia tốc của vật ?
b) Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 kể thừ khi vật bắt đầu chuyển động.
Vật có khối lượng m = 8kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực làm với hướng chuyển động một góc α = 30 o . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ = 0,2 . Tính độ lớn của lực F → để:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1 , 5 m / s 2 .
a) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m / s 2
Bài 5 :Một vật khối lượng m = 0,5kg bắt đầu chuyển động từ vị trí A trên sàn dưới tác dụng của lực kéo F = 2,5N có phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,3. Lấy g = 10m/s2.
a/Sau khi chuyển động được 1.5s vật đến vị trí B. Tính quãng đường AB.
b/Sau khi đến B vật chuyển động thẳng đều đến C. Tính lực kéo trên đoạn đường BC.
c/Khi đến C lực F ngưng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp đến khi dừng lại.
Bài 3. Một vật có khối lượng m = 20kg chuyển động không vận tốc đầu nhờ một lực kéo F = 100N có phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là 0,25. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính:
a. Gia tốc chuyển động của vật ?
b. Vận tốc và đoạn đường vật đi được sau 3 s kể từ lúc tác dụng lực?
Một vật có khối lượng 1kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng 1 lực nằm ngang làm cho nó chuyển động được quãng đường 160cm trong 4s. Hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà μ = 0,2 lấy g=10m/s2. Lực kéo có độ lớn là bao nhiêu?
A. 2N
B. 0,8N
C.2,2N
D.1,2N