+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có độ lớn: F = F 1 + F 2
+ Cỏ giá chia trong hai lực F 1 và F 2 , đồng thời thỏa mãn điều kiện : F 1 d 1 = F 2 d 2
=> Chọn B
+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có độ lớn: F = F 1 + F 2
+ Cỏ giá chia trong hai lực F 1 và F 2 , đồng thời thỏa mãn điều kiện : F 1 d 1 = F 2 d 2
=> Chọn B
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C.Lực F1 có phương thẳng đứng; lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
hai lực có độ lớn bằng nhau F1=F2=F;hợp luccua hai lực là F.Tìm góc hợp bởi hai luc F1 vaF2
Cho vecto lực F → có điểm đặt tại A, với F = 12N. Phân tích F → thành hai vecto lực thành phần F x → , F y → theo các phương A x và A Y sao cho F → hợp với A x và A Y cùng một góc là 600. Giá trị của F X , F Y là
A. F X = 6N; F Y = 6 3 N.
B. F X = 12N; F Y = 12N.
C. F X = N; F Y = 6N.
D. F X = 6N; F Y = 6N
Bốn dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là I 1 = I, I 2 = 2I, I 3 = 3I và I 4 = I, chạy trong bốn dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Bốn dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B, C và O, sao cho tam giác ABC là đều O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó với bán kính a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của ba dòng I 1 , I 2 và I 3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I 4 bằng F. Nếu 2. 10 - 7 I 2 ℓ/a = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,6 N.
B. 0,4 N.
C. 1,7 N.
D. 2 N.
Gọi d là cánh tay đòn của lực F → đối với trục quay. Momen lực của F → đối với trục quay đó là
A. M = F → d
B. M = Fd
C. M = F d →
D. M → = Fd
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 , 0 N . Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 c m . Mômen của ngẫu lực là:
A. 100 Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 20 N . Độ lớn của hợp lực là F = 34 , 6 N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là
A. 60 o
B. 30 o
C. 90 o
D. 120 o
Một lực F → không đổi, liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc theo hướng của F → . Công suất của lực F → là:
A. F . v . t
B. F . v
C. F . t
D. F . v 2
Có hai lực đồng quy F 1 → và F 2 → . Gọi α là góc hợp bởi F 1 → và F 2 → và F → = F 1 → + F 2 → . Nếu F = F 1 2 + F 2 2 thì
A. α = 0 °
B. α = 90 °
C. α = 180 °
D. 0 ° < α < 90 °