Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉

HÌNH HỌC 

1. Cho tam giác ABC có ^A = 600 . Kẻ các đường cao BD , CE . Gọi F là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh tam giác DEF là tam giác đều 

2. Chứng minh rằng trong một tam giác , chiều cao ứng với cạnh lớn hơn thì nhỏ hơn chiều cao ứng với cạnh nhỏ hơn 

Trí Tiên亗
2 tháng 7 2020 lúc 18:59

A B C M N

GỌI  BN ,CM LÀ ĐƯỜNG CAO CỦA \(\Delta ABC\)

VÀ \(AB< AC\)

TA CÓ \(AB< AC\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)( QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN)

\(\Rightarrow BH< CK\)( QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN)

THEO ĐỀ  

 chiều cao ứng với cạnh lớn hơn thì nhỏ hơn chiều cao ứng với cạnh nhỏ hơn 

\(BH< CK\left(TM\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
2 tháng 7 2020 lúc 19:01

NHẦM >>

\(\Rightarrow BN< CM\)

Ở DƯỞI CX ĐỔI NHA

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 7 2020 lúc 20:22

Bài 2

*trình bày theo cách khác. Mượn hình bạn ミ★NVĐ^^★彡

Do AB>AC nên có thể lấy trên AB một điểm D sao cho AD=AC

Ta có \(\Delta ADC\)cân tại đỉnh A nên CK=DI (1)

Từ D kẻ DJ _|_ HB, vì D nằm giữa 2 điểm A,B nên điểm J phải nằm giữa 2 điểm H,B do vậy ta có: HJ<BH (2)

Mặt khác tứ giác DIHJ là hình chữ nhật nên DI=HJ (3)

Từ (1)(2)(3) => CK<BH 

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
3 tháng 7 2020 lúc 18:18

1. 

A B C D E F

Xét △ABD có : ^A = 600

                         ^D = 900

\(\Rightarrow\)AD = \(\frac{1}{2}\)AB

Xét AEC có : ^A = 600

                     ^E = 900

\(\Rightarrow\)AE = \(\frac{1}{2}\)AC

Xét △ADE và △ABC có :

       \(\widehat{ABC}\)chung

      \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\left(=\frac{1}{2}\right)\)(cmt)

\(\Rightarrow\)△ADE ~ △ABC (c.g.c)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}=\frac{DE}{BC}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow DE=\frac{BC}{2}\) (1)

Xét △EBC có : ^E = 900

                         BF = FC (F thuộc BC)

\(\Rightarrow\)EF = BF = FC

\(\Rightarrow EF=\frac{BC}{2}\) (2)

Xét △DBC có : ^D = 900

                         BF = FC ( F thuộc BC)
\(\Rightarrow\)DF = BF = FC

\(\Rightarrow DF=\frac{BC}{2}\)  (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra : \(EF=FD=ED\)

\(\Rightarrow\)△DEF là tam giác đều

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
NO NAME
Xem chi tiết
Đoàn Vĩnh An
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nhi
Xem chi tiết
Ngọc Lục Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Cẩm Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Văn Minh
Xem chi tiết
Bùi Phương Thảo
Xem chi tiết
lêgiaminh
Xem chi tiết