Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là 12kV, cường độ qua ống là 20mA. Có 90% của động năng êlectron biến thành nhiệt làm nóng anốt. Bỏ qua động năng của các êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Lấy e = -1,6. 10 - 19 . Nhiệt lượng mà anốt nhận được trong thời gian 20 phút bằng:
A. 12,96kJ.
B. 259,2kJ.
C. 265,1kJ.
D. 314,6kJ.
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 8kV. Biết độ lớn điện tích êlectron, vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6. 10 - 19 C, 3 . 10 8 m / s v à 6 , 624 . 10 - 34 . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron. Bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống phát ra là:
A. 0,4625. 10 - 9 m
B. 0,6625. 10 - 10 m
C. 0,937. 10 - 10 m
D. 1,55. 10 - 10 m
Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X)m hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 3 kV. Biết động năng cực đại của electron đến anốt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của electron khi bứt ra từ catốt. Lấy e=1,6.10-19C; mc=9,1.10-31kg. Tốc độ cực đại của electron khi bứt ra từ catốt là
A. 456km/s
B. 237km/s
C. 645km/s
D. 723km/s
Một ống Cu-lít-giơ có điện áp giữa hai đầu ống là 10 kV với dòng điện trong ống là 1 mA. Coi rằng chỉ có 99% số e đập vào đối catốt chuyển nhiệt năng đốt nóng đối catot. Cho khối lượng của đối catốt là 100 g và nhiệt dung riêng là 120 J/kgđộ. Sau một phút hoạt động thì đối catốt nóng thêm bao nhiêu độ?
A. 4 , 6 ° C
B. 4 , 95 ° C
C. 46 ° C
D. 49 , 5 ° C
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu-lít-giơ là 12 kV. Tính tốc độ của các êlectron đập vào anôt. Bỏ qua tốc độ ban đầu của êlectron khi bật ra khỏi catôt.
Cho biết : Khối lượng và điện tích các êlectron là m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg; -e = -1,6. 10 - 19 C
Một ống phát tia X đang hoạt động. Electron bứt ra từ catốt (coi như động năng ban đầu bằng không) được gia tốc dưới hiệu điện thế 20 kV đến đập vào anốt. Lấy e = 1 , 6.10 − 19 C. Động năng của electron khi đến anốt là
A. 3 , 2 . 10 ‒ 15 J
B. 3 , 2 . 10 ‒ 18 J
C. 1 , 25 . 10 ‒ 15 J
D. 1 , 25 . 10 ‒ 18 J
Một ống phát tia X đang hoạt động. Electron bứt ra từ catốt (coi như động năng ban đầu bằng không) được gia tốc dưới hiệu điện thế 20 kV đến đập vào anốt. Lấy e = 1 , 6.10 − 19 C. Động năng của electron khi đến anốt là
A. 3 , 2 . 10 ‒ 15 J
B. 3 , 2 . 10 ‒ 18 J
C. 1 , 25 . 10 ‒ 15 J
D. 1 , 25 . 10 ‒ 18 J
Khi hiệu điện thế hai cực ống Cu-lít -giơ giảm đi 2000V thì tốc độ các êlectron tới anốt giảm 6000km/s. Tốc độ êlectron tới anốt ban đầu là:
A. 5,86.107m/s.
B. 3,06.107m/s.
C. 4,5.107m/s.
D. 6,16.107m/s.
Chiếu bức xạ thích hợp vào tâm của catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 7 . 10 5 (m/s). Đặt hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U A K = 1 V . Coi anốt và catốt là các bản phẳng rất rộng song song và cách nhau một khoảng 1 (cm). Khối lượng và điện tích của electron là 9 , 1 . 10 - 31 kg và - 1 , 6 . 10 - 19 C. Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào.
A. 6,4 cm
B. 2,5 cm
C. 2,4 cm
D. 2,3 cm