Có hai hình thức sinh sản ở ĐV, là sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính. Trong đó:
- Sinh sản hữu tính là sự kết hợp và tham gia giữa đực và cái, giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng), tế bào sinh dục cái (trứng) kết hợp thành, trứng đã thụ tinh phát triển thành phôi. Thừa kế những đặc điểm của cả 2 cá thể bố và mẹ. Đặc điểm của sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính.
- Sinh sản vô tính là không có sự kết hợp và tham gia giữa đực và cái (mà do mọc chồi hoặc phân đôi cơ thể), chỉ có 1 cá thể tham gia.
a Động vật có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
– Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái.
Ví dụ: Trùng roi, Thủy tức
– Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực(tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng).
Ví dụ: thỏ, chim,…
b) Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính:
Sinh sản vô tính:
– Không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
– Có 1 cá thể tham gia
– Thừa kế đặc điểm của 1 cá thể
Sinh sản hữu tính:
– Có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
– Có 2 cá thể tham gia
– Thừa kế đặc điểm của 2 cá thể
a Động vật có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
– Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái.
Ví dụ: Trùng roi, Thủy tức
– Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực(tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng).
Ví dụ: thỏ, chim,…
b) Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính:
Sinh sản vô tính:
– Không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
– Có 1 cá thể tham gia
– Thừa kế đặc điểm của 1 cá thể
Sinh sản hữu tính:
– Có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
– Có 2 cá thể tham gia
– Thừa kế đặc điểm của 2 cá thể
Trả lời:
a Động vật có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
– Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái.
Ví dụ: Trùng roi, Thủy tức
– Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực(tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng).
Ví dụ: thỏ, chim,…
b) Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính:
Sinh sản vô tính:
– Không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
– Có 1 cá thể tham gia
– Thừa kế đặc điểm của 1 cá thể
Sinh sản hữu tính:
– Có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
– Có 2 cá thể tham gia
– Thừa kế đặc điểm của 2 cá thể
a ,Động vật có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
– Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái.
Ví dụ: Trùng roi, Thủy tức
– Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực(tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng).
Ví dụ: thỏ, chim,…
b) Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính:
Sinh sản vô tính:
– Không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
– Có 1 cá thể tham gia
– Thừa kế đặc điểm của 1 cá thể
Sinh sản hữu tính:
– Có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
– Có 2 cá thể tham gia
– Thừa kế đặc điểm của 2 cá thể