Bài 1: Điền vào chỗ chấm.
- Đại từ là những từ để .......... người, sự vật, hành động, tính chất, ... đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định ; hoặc dùng để..........
-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như ................, .................; hay phụ ngữ của danh từ, của ...............
Đại từ
Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật
Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”
A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo
Ai làm đúng r mik tích choa >:3
các từ tôi, ấy, thế, ai, sao trên đây được gọi là các đại từ của tiếng việt . theo em, đại từ là gì ?hãy trả lời bằng cách hoàn thành định nghĩa dưới đây :
-Đại từ là những từ để........ người, sự vật, hành động, tính chất,... đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định ; hoặc dùng để ........
-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như ......... , ........... ; hay phụ ngữ của danh từ, của ........ , của ............
Dòng nào dưới đây nói đúng về chức năng của đại từ để hỏi? |
| A. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; thông báo về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. |
| B. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; miêu tả hoạt động, tính chất, sự việc. |
| C. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. |
| D. Đại từ để hỏi dùng để miêu tả về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. |
Đại từ “mấy”trong câu “Nhà cậu có mấy người?” dùng để làm gì?
A.
Để hỏi về số lượng
B.
Để trỏ số lượng
C.
Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D.
Để hỏi về người, sự vật
- a) đại từ để hỏi người, sự vật
- hỏi người
- hỏi vật
b) đại từ để hỏi số lượng
- hỏi số lượng
c) đại từ để hỏi hoạt động, tính chất
- hỏi hoạt động
- hỏi tính chất
d) đại từ để trỏ người
- trỏ người
e) đại từ để trỏ số lượng
f) đại từ để trỏ hoạt động, tính chất
- trỏ hoạt động
- trỏ tính chất
MN GIÚP MK VS, MK ĐANG CẦN GẤP
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.
Câu 2: Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu “Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả”, dùng để làm gì?
A. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
B. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu
C. Phương tiện của hành động được nói đến trong câu
D. Cách thức của hành động được nói đến trong câu
Câu 3: “ Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.” là câu đặc biệt thực hiện mục đích giao tiếp nào?
A. Bộc lộ cảm xúc. B. Xác định thời gian, không gian.
C. Gọi – đáp. D. Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 4: Dòng nào nêu đúng nội dung của tục ngữ?
Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động.Là kinh nghiệm của nhân dân.Là những câu chuyện kể về sự tích các loài vật.Lối nói ngắn gọn, có nhịp điệu, giàu hình ảnh.Câu 5: Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, theo tác giả Phạm Văn Đồng, điều quan trọng cần làm nổi bật khi nói về Bác là gì?
A. Cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Người.
B. Lối sống bình dị của Người từ bữa ăn, làm việc cho đến lối cư xử đối với mọi người.
C. Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn.
D. Đức tính giản dị và tâm hồn cao thượng của Người.
Câu 6: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là ở thời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại
C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
Dựa vào định nghĩa trên, em hãy:
a) Chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện Sống chết mặc bay.
b) Phân tích làm rõ từng mặt trong sự tương phản đó. (Chú ý đến các chi tiết thuộc về cảnh người dân đang hộ đê trong trạng thái nguy kịch và các chi tiết thuộc về cảnh tên quan đang cùng nha lại chơi bài trong đình với không khí tĩnh mịch, trang nghiêm.)
c) Chỉ qua hai mặt tương phản, hình ảnh tên quan phủ đi "hộ đê" được tác giả khắc họa như thế nào. (Chú ý đên các chi tiết thuộc về: chỗ ở, điều kiện sinh hoạt trong khi đi "đốc thúc việc hộ đê"; cách ngồi, tư thế, giọng điệu ngôn ngữ trước bọn nha lại, chánh tổng..., đặc biệt là thái độ, cách nói khi đã có tin đê vỡ.)
d) Nêu lên dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này.