Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Để đèn sáng bình thường thì: R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3 Ω
→ Đáp án C
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Để đèn sáng bình thường thì: R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3 Ω
→ Đáp án C
Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R 1 = 7,5Ω và R 2 = 4,5Ω. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điểm điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Tính R 3 để hai đèn sáng bình thường
Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R 1 = 7,5Ω và R 2 = 4,5Ω. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điểm điện trở R 3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Điện trở R 3 được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,10. 10 - 6 Ω.m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này
Hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau và với 1 điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U=15V . Khi sáng bình thường 2 bóng đèn có điện trở R1 = 5 Ôm, R2= 10 Ôm. Cường độ dòng điện định mức chạy qua 2 đèn là I= 0,6 A
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính R3 để đèn sáng bình thường
b. R3 được quấn bằng dây Nikelin có P= 0,4 . 10^6 ( Ôm. m) và chiều dài dây là 1,2m. Tính tiết diện của dây Nikelin này.
Hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau và với 1 điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U=15V . Khi sáng bình thường 2 bóng đèn có điện trở R1 = 5 Ôm, R2= 10 Ôm. Cường độ dòng điện định mức chạy qua 2 đèn là I= 0,6 A
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính R3 để đèn sáng bình thường
b. R3 được quấn bằng dây Nikelin có P= 0,4 . 10^6 ( Ôm. m) và chiều dài dây là 1,2m. Tính tiết diện của dây Nikelin này.
Hai bóng đèn có điện trở tương ứng R1 = 3Ω, R2 = 6Ω. Hai bóng đèn này được mắc nối tiếp nhau. Khi sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua hai đèn là 1A. Mắc hai bóng đèn này nối tiếp với biến trở có giá trị điện trở R3 và mắc vào hiệu điện thế 24V.
a) Tìm R3 đề hai đèn sáng bình thường.
b) Biến trở có điện trở lớn nhất là 50ôm với cuộn dây được làm bằng hợp kim nicrom có tiết diện S = 1mm2, điện trở suất ρ=1,1.10-6 Ω m. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.
Vào học nhé, link cũ nhé
Bài 1: Một bóng đèn sáng bình thường có điện trở 7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là 0,6A. Bóng đèn được mắc nối tiếp với một biến trở và cả hai được mắc vào hiệu điện thế 12V . Phải điều chỉnh biến trở đến trị số là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Bài 2: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mực 2,5V và cường độ dòng điện định mức 0,4A được mắc nối tiếp với một biến trở còn chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điệc thế không đổi 12V. Để dèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu?
Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức U Đ = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ I Đ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường nếu mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế U đã cho trên đây?
Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức)
Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Cho rằng điện trở của mỗi bóng đèn trong trường hợp này có giá trị như khi sáng bình thường.
Một bóng đèn khi sáng hơn bình thường có điện trở R1 = 7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6 A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hình 11.1
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
b)Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.