Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Giải hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=1\\\left(a^2+1\right)x+6y=2a\end{matrix}\right.\) trong mỗi trường hợp sau:

a)  \(a=-1\);                b)  \(a=0\);                       c) \(a=1\).

Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 4 2017 lúc 10:44

a) Khi a = -1, ta có hệ phương trình

Hệ phương trình vô nghiệm.

b) Khi a = 0, ta có hệ

Từ phương trình thứ nhất ta có x = 1 - 3y.

Thế vào x trong phương trình thứ hai, được:

1 - 3y + 6y = 0 ⇔ 3y = -1 ⇔ y = -

Từ đó x = 1 - 3(-) = 2

Hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (2; -).

c) Khi a = 1, ta có hệ

Hệ phương trình có vô số nghiệm.

Nguyễn Tấn Dũng
3 tháng 4 2017 lúc 11:15

a) Với a=-1,thay vào hệ phương trình,ta được:

\(\begin{cases} x+3y=1\\ 6y=-2 \end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} x+3y=1\\ y=\dfrac{-1}{3} \end{cases}\)\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} x+3.\dfrac{-1}{3}=1\\ y=\dfrac{-1}{3} \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} x-1=1\\ y=\dfrac{-1}{3} \end{cases}\)\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} x=2\\ y=\dfrac{-1}{3} \end{cases}\)

Với a=-1 thì hệ phương trình có tập nghiệm (x;y)=(2;\(\dfrac{-1}{3}\))

b) Với a=0, thay vào hệ phương trình ta được:

\(\begin{cases} x+3y=1\\ x+6y=0 \end{cases}\)\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} x+3y=1\\ -3y=1 \end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} x+3y=1\\ y=\dfrac{-1}{3} \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} x+3.\dfrac{-1}{3}=1\\ y=\dfrac{-1}{3} \end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} x-1=1\\ y=\dfrac{-1}{3} \end{cases}\)\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} x=2\\ y=\dfrac{-1}{3} \end{cases}\)

Với a=0 thì hệ phương trình có tập nghiệm (x;y)=(2;\(\dfrac{-1}{3}\))

c) Với a=1, thay vào hệ phương trình ta được:

\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} x+3y=1\\ 2x+6y=2 \end{cases}\)\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} 2x+6y=2\\ 2x+6y=2 \end{cases}\)\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} x=\dfrac{2-6y}{2}\\ y \in R \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} x=1-3y\\ y \in R \end{cases}\)

Hệ phương trình có vô số nghiệm với x,y có dạng x=1-3y.

anh thu
3 tháng 4 2017 lúc 23:11

a,thay a= -1 vào (a2 +1)x +6y=2a ta có

2x+6y= -2

ta có hệ PT \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=1\\2x+6y=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-3y\\2\left(1-3y\right)+6y=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-3y\\0y=-4\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)

vậy hệ PT vô nghiệm

b, thay a=0 vào (a2+1)x+6y=2a ta có

x+6y=0

ta có hệ PT \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y-1\\x+6y=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6y\\-6y+3y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6y\\-3y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-1}{3}\\x=\left(-6\right).\left(\dfrac{-1}{3}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy hệ PT có 1 nghiệm duy nhất là (x;y)=(2;\(\dfrac{-1}{3}\))

c,thay a=1 vào (a2+1)x+6y=2a ta có 2x+6y=2

ta có hệ PT \(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=2\\x+3y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-3y\\2\left(1-3y\right)+6y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-3y\\0y=0\left(luondung\right)\end{matrix}\right.\)

vây hệ PT có vô số nghiệm , tập nghiệm là \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=1-3y\end{matrix}\right.\)

Huy Nguyen
29 tháng 1 2021 lúc 19:04

a) Khi a = -1, ta có hệ phương trình  ⇔ 

Hệ phương trình vô nghiệm.

b) Khi a = 0, ta có hệ 

Từ phương trình thứ nhất ta có x = 1 - 3y.

Thế vào x trong phương trình thứ hai, được:

1 - 3y + 6y = 0 ⇔ 3y = -1 ⇔ y = -

Từ đó x = 1 - 3(-) = 2


Các câu hỏi tương tự
Linh Nguyen
Xem chi tiết
JaKi Blue
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
hoàng thiên
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Chii Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết