Em sẽ làm những việc như sau để hình thành và duy trì thói quen ngủ đúng giờ và dậy sớm:
+ Sắp sếp thời gian biểu hợp lý và tuân theo thời gian biểu đó
+ Cài đặt báo thức lúc đi ngủ và lúc dậy
+ Không sử dụng điện thoại quá mức trước lúc đi ngủ
Em sẽ làm những việc như sau để hình thành và duy trì thói quen ngủ đúng giờ và dậy sớm:
+ Sắp sếp thời gian biểu hợp lý và tuân theo thời gian biểu đó
+ Cài đặt báo thức lúc đi ngủ và lúc dậy
+ Không sử dụng điện thoại quá mức trước lúc đi ngủ
PHẦN I: TỰ LUẬN
Câu 4. Em sẽ làm gì để có thể hình thành và duy trì thói quen dậy sớm học bài?
Câu 5. Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Cho biết các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng).
Câu 6. Trình bày các loại mô phân sinh ở cây Hai lá mầm và cho biết chức năng của chúng
Câu 7. Nêu khái niệm và vai trò của hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật.
Câu 8. Nêu khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật.
Câu 9. Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật và điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật (gồm yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài)
Câu 10. Muốn tăng tỉ lệ thụ phấn và đậu quả của các loại cây họ bầu bí, người nông dân sử dụng phương pháp nào?
Câu 11. Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng như ong mật, ong bắp cày.
PHẦN II- TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nêu vai của trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể.
Câu 2. Nêu khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp.
Câu 3. Nêu khái niệm và viết phương trình hô hấp tế bào
Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải.
Câu 4. Nêu một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào.
Câu 5. Nêu vai trò lá cây với chức năng quang hợp.
Câu 6. Mô tả cấu tạo và cho biết chức năng của khí khổng.
Mô tả quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá.
Câu 7. Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
Câu 8. Vì sao vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
Câu 9. Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể động vật.
Câu 10. Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
Câu 11. Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của cây cam và con ếch.
Câu 12. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Câu 13. Phân biệt hoa đơn tính, hoa lưỡng tính
Câu 14. Mô tả quá trình thụ phấn, thụ tinh và hình thành quả.
Câu 15. Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng).
lập kế hoạnh hình thành cho mình thói quen thức dậy đúng giờ vào mỗi sáng
+ xác định đc mục tiêu của thói quen
+ tìm kích thích đặc trưng có hiệu quả cao
+ kết hợp nhiều lần các kích thích có ĐK và ko ĐK
- Cảm ứng ở sinh vật là gì? Giải thích một số hiện tưởng cảm ứng ở sinh vật.
- Em hãy trình bày cách hình thành cho bản thân một thói quen tốt trong học tập và cuộc sống.
- Em hãy trình bày cách làm mất đi một thói quen xấu trong học tập và cuộc sống.
Vận dụng kiến thức đã học về sự thành lập phản xạ có điều kiện em hãy gt vì sao có thể tạo thói quen tốt như trong lớp không làm việc riêng?
Gấp ạ
vận dụng kiến thức đã học về sự thành lập phản xạ có điều kiện em hãy giải thích vì sao có thể tạo thói quen tốt như trong lớp không làm việc riêng . cần gấp ạ
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?
- Hãy giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4
+ Giun gây cho trẻ em nhiều phiền toái như thế nào?
+ Do thói quen nào của trẻ mà giun khép kín được vòng đời?
- Để đề phòng bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp gì?
vận dụng kiến thức đã học sự thành lập phản xạ có điều kiện e hãy giải thích vì sao có thể tạo thói quen tốt như trong lớp không làm việc riêng ? (lấy ngắn gọn nhất)
Giúp mình với mai thi rồi
Bạn Hoa hỏi bạn hồng tại sao trẻ em lại hay mắc bệnh giun kim do thói quen nào trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời? Để phòng tránh bệnh cần phải làm gì? em hãy thay bạn hồng trả lời cho bạn Hoa hiểu
Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
A. Đi chân đất.
B. Ngoáy mũi.
C. Cắn móng tay và mút ngón tay.
D. Xoắn và giật tóc.