Đáp án B
Đông - Xuân 1953 - 1954 ta tích cực, chủ động tiến công địch ở 4 hướng: Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thượng Lào.
Đáp án B
Đông - Xuân 1953 - 1954 ta tích cực, chủ động tiến công địch ở 4 hướng: Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thượng Lào.
Chiến thắng của quân ta trong chiến dịch Hoà Bình, Tây Bắc, Thượng Lào đã chứng tỏ điều gì ?
A. Quân ta đã giành được thế chù động chiến lược trên chiến trường Bắc Đông Dương.
B. Quân ta đã giành được thế chủ động chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương.
C. Quân ta đã giữ vững và phát huy được thế chủ động trên chiến trường.
D. Quân ta đã giành được thắng lợi quyết định, buộc Pháp phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán để chấm dứt chiến tranh.
Cho các sự kiện:
1. Liên quân Lào - Việt tấn công uy hiếp Xênô.
2. Quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, bao vây uy hiếp Plâycu.
3. Quân ta tấn công Lai Châu, uy hiếp Điện Biên Phủ.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 2, 1, 3.
B. 3, 1, 2.
C. 3, 2, 1.
D. 2, 3, 1.
Cho các sự kiện:
1. Liên quân Lào - Việt tấn công uy hiếp Xênô.
2. Quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, bao vây uy hiếp Plâycu.
3. Quân ta tấn công Lai Châu, uy hiếp Điện Biên Phủ.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 2, 1, 3.
B. 3, 1, 2.
C. 3, 2, 1.
D. 2, 3, 1.
Trong chiến dịch Thượng Lào, quân dân Việt - Lào đã giải phóng:
A. Toàn bộ tỉnh Xiêng Khoảng, một phần tỉnh Sầm Nưa và Phong Xa Lì.
B. Toàn bộ tỉnh Phong xa lì, gần hết tỉnh Sầm Nưa và Xiêng Khoảng.
C. Toàn bộ tỉnh Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và Phong Xa Lì.
D. Toàn bộ tỉnh Sầm Nưa, gần hết tỉnh Xiêng Khoảng và một phần tỉnh Phong Xa Lì.
Trong chiến dịch Thượng Lào, quân dân Việt - Lào đã giải phóng
A. Toàn bộ tỉnh Xiêng Khoảng, một phần tỉnh Sầm Nưa và Phong Xa Lì
B. Toàn bộ tỉnh Phong xa lì, gần hết tỉnh Sầm Nưa và Xiêng Khoảng
C. Toàn bộ tỉnh Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và Phong Xa Lì
D. Toàn bộ tỉnh Sầm Nưa, gần hết tỉnh Xiêng Khoảng và một phần tỉnh Phong Xa Lì
Vì sao trong những năm 1969 -1973, miền Bắc Việt Nam lại cần thực hiện nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia?
A. Do Mĩ giật dây tay sai tiến hành đảo chính ở Lào, Campuchia
B. Do Mĩ thực hiện chiến lược Đông Dương hóa chiến tranh
C. Do Việt Nam đã từng nhận sự giúp đỡ của Lào và Campuchia trước đây
D. Do Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại ra toàn Đông Dương
Trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954, quân dân Việt Nam đã phối hợp với quân dân Lào bằng các chiến dịch
A. Xênô và Luông Phabang.
B. Trung Lào và Thượng Lào.
C. Phongxalì và Xavanakhét.
D. Tây Lào và Đông Bắc Lào.
Trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954, quân dân Việt Nam đã phối hợp với quân dân Lào bằng các chiến dịch
A. Xênô và Luông Phabang.
B. Trung Lào và Thượng Lào.
C. Phongxalì và Xavanakhét.
D. Tây Lào và Đông Bắc Lào.
Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953- 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là gì?
A. Tiến công vào những vị trí quan trọng nhưng quân địch yếu.
B. Tiến công vào những nơi có cơ quan đầu não của địch.
C. Tiến công vào những nơi địch khó tiếp viện.
D. Tiến công vào những nơi tập trung lực lượng chính của địch.
Yếu tố nào sau đây là mối lo sợ nhất mà Pháp và Mĩ thực hiện âm mưu “khoá cửa biên giới Việt - Trung” thiết lập “Hành lang Đông - Tây” chuẩn bị kế hoạch tấn công Việt Bắc lần thứ hai?
A. Ngày 1 - 10 - 1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời
B. Cuộc kháng chiến của nhân dân Lào và Cam-pu-chia phát triển mạnh
C. Phong trào phản đối chiến tranh Đông Dương của nhân dân Pháp lên cao
D. Mĩ ngày càng can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp” vào cuộc chiến tranh Đông Dương