Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ?
A.Nhanh như cắt
B.Đẽo cày giữa đường
C.Ếch ngồi đáy giếng
D.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
mình nghĩ thế thoi
Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ?
A.Nhanh như cắt
B.Đẽo cày giữa đường
C.Ếch ngồi đáy giếng
D.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
mình nghĩ thế thoi
Câu nào dưới đây không phỉa là thành ngữ ? A.Ếch ngồi đáy giếng B.Thầy bói xem voi C.Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống D,Đẽo cày giữa đường
Nghệ thuật nào không được dùng trong câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”? |
| A. biện pháp hoán dụ | B. nghệ thuật đối |
| C. nghệ thuật gieo vần lưng | D. biện pháp nói quá |
| Câu “Tấc đất tấc vàng” không có ý nghĩa nào sau đây? |
| A. Đề cao giá trị đất đai. |
| B. Thể hiện sự trân trọng đất đai của con người. |
| C. Nêu lên kinh nghiệm khai thác vàng trong đất. |
| D. Khẳng định sự gắn bó của người nông dân với đất đai. |
Ý nghĩa của câu tục ngữ "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngà tháng mười chưa cười đã tối"
Những câu sau câu nào là câu tục ngữ câu nào là câu thành ngữ ? Dựa vào đâu em khẳng định đó là câu tục ngữ ?
- Đi một ngày đàng học một ràng khôn
- Đánh trống bỏ dùi
- Một mặt người bằng mười mặt của
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sánG
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
- Nước mắt cá sấu
- Tứ cố vô thân
Bài 7:Tìm biện pháp nói quá và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
a/
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày thàng mười chưa cười đã tối
(Tục ngữ)
b/
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mố hôi thánh thót như mưa ruộng cày
(Ca dao)
II-Tự luận
Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa năm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”?
nêu giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ sau
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
- mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
- Nhất thì , nhì thục
tìm một câu tục ngữ có cùng chủ đề với từng câu tục ngữ trên mà em biết
Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...].
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
(Vũ Bằng)
b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
(Đoàn Giỏi)