Vì sao chân không không dẫn điện? Bằng cách nào ta tạo được dòng điện trong chân không?
Tia catốt là gì? Có thể tạo ra nó bằng cách nào?
1:Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện trong chân không:
A. dòng điện trong chân không chỉ đi theo một chiều từ anot sang catot
B. sau khi bứt khỏi catot của ống chân không chịu tác dụng của điện trường electron chuyển động từ catot sang anot
C. dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường
D. khi nhiệt độ càng cao thì cường độ dòng điện bão hòa càng lớn
2.
: Tia catốt là chùm:
A. electron phát ra từ anot bị nung nóng
B. electron phát ra từ catot bị nung nóng
C. ion dương phát ra từ catot bị nung nóng
D. ion âm phát ra từ anot bị nung nóng
3: Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất của tia catot:
A. làm phát quang một số chất khi đập vào chúng
B. mang năng lượng
C. bị lệch trong điện từ trường
D. phát ra song song với mặt catot
4: Tính chất nào sau đây không phải của tia catot:
A. tác dụng lên kính ảnh
B. có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng
C. ion hóa không khí
D. không bị lệch trong điện từ trường
Catôt của một điôt chân không có diện tích mặt ngoài S = 1010mm2. Dòng bão hoà Ibh = 10 mA. Tính số êlectron phát xạ từ một đơn vị điện tích của catôt trong một giây?
Catot của 1 diot chân không có diện tích mặt ngoài S bằng 10 mm2 . Dòng bão hòa Ibh bằng 10mA . Tính số electron phát xạ từ 1 đơn vi diện tích của catot trong 1 giây .
Catot của 1 diot chân không có diện tích mặt ngoài S bằng 10 mm2 . Dòng bão hòa Ibh bằng 10mA . Tính số electron phát xạ từ 1 đơn vi diện tích của catot trong 1 giây .
Catot của 1 diot chân không có diện tích mặt ngoài S bằng 10 mm2 . Dòng bão hòa Ibh bằng 10mA . Tính số electron phát xạ từ 1 đơn vi diện tích của catot trong 1 giây .
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-10C và q2 = -4.10-10C đặt tại hai điểm A, B trong chân không, với AB = 2cm. Tính cường độ điện trường tại điểm M biết M nằm trên đường thẳng qua A,B, MA = 1cm, MB = 3cm.
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 5.10-8C và q2 = -5.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 50 cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm N cách A 60 cm, cách B 10 cm.
giúp với ạ
Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của
A. Các êlectron phát ra từ catôt.
B. Các êlectron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực đặt trong chân không
C. Các êlectron phát ra từ anôt bị đốt nóng đỏ
D. Các ion khí còn dư trong chân không.