Đáp án A
Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần
Đáp án A
Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần
Đặc điểm nào sau đây không đúng với giảm phân
A.
Phân bào 2 lần liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần
B.
Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và trao đổi chéo các yếu tố di truyền
C.
Có sự phân li đồng đều các NST từ tế bào mẹ đến tế bào con
D.
Xảy ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục.
Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, trong đó NST nhân đôi ?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
1 tế bào nguyên phân 5 lần ở lần thứ 3 có 1 tế bào nguyên phân ko bình thường , các nst nhân đôi nhưng ko phân li tạo thành 1 tế bào 4n, tế bào này sau đó nguyên phân bình thường.
a)xác định số tế bào 2n
b)xác định số tế bào 4n
Hành (Allium cepa) có bộ NST 2n = 16. Một cây hành có 3 tế bào soma đều nguyên phân k
lần (k N*) đã cần 672 NST đơn hoàn toàn mới từ môi trường nội bào. Xét alen H nằm
trên NST số 7, sau khi cả 3 tế bào trên nguyên phân k lần, quá trình nhân đôi của alen H
dùng 27000 nucleotide từ môi trường nội bào.
Không có đột biến xảy ra, trả lời các câu hỏi sau:
a. Nêu cách tính số liên kết hydrogen của alen H, biết alen H có 250 nucleotide loại A.
b. Cho biết đường kính vòng xoắn và độ dài của một chu kì xoắn ở alen H (đơn vị: Å).
Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
1. Xảy ra trên cùng một loại tế bào.
2. Có sự nhân đôi của NST kép.
3. Diễn ra qua quá trình tương tự nhau.
4. Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào.
5. Đều tạo ra các tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ.
Câu trả lời đúng là
A. 1. 2. 5
B. 2. 3. 4
C. 3. 4. 5
D. 2. 3. 5
Đặc điểm nào sau đây không phải của nguyên phân?
A.
Trước khi NST tự nhân đôi thì có hiện tượng tế bào phân chia
B.
Số lượng NST của tế bào mẹ và tế bào con bằng nhau
C.
Có sự phân li đồng đều các NST từ tế bào mẹ đến tế bào con
D.
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
Có 5 tế bào sinh dưỡng của 1 loài sinh vật lưỡng bội 2n nguyên phân một số lần bằng nhau với diễn biến như nhau đã tạo ra các tế bào con có tổng số NST ở trạng thái chưa nhân đôi là 6080. Biết rằng trong quá trình nguyên phân, các tế bào con đã sử dụng của môi trường nội bào nguyên liệu tương đương 5890 NST đơn. Hãy xác định: a. Trong mỗi tế bào con thực hiện nguyên phân có: -Bao nhiêu tâm động khi tế bào ở kì đầu? Bao nhiêu NST khi tế bào ở kì giữa và kì sau? b. Trong các tế bào thực hiện lần nguyên phân cuối cùng có: -Bao nhiêu tâm động khi các tế bào ở kì đầu? Bao nhiêu NST khi tế bào ở kì giữa và kì sau?
1. Bộ NST lúa nước 2n = 24, tế bào lúa nước đang ở kì sau nguyên phân có số NST là bao nhiêu?
A. 24 NST đơn; B. 24 NST kép; C. 48 NST kép; D. 48 NST đơn.
2. Trong quá trình phân bào, NST nhân đôi ở kì nào?
A. Kì đầu; B. Kì giữa; C. Kì trung gian; D. Kì sau.
3. Từ một tế bào 2n NST sau khi giảm phân cho ra:
A. 2 tế bào có n NST; B. 4 tế bào có n NST;
C. 2 tế bào có 2 NST; D. 4 tế bào có 2n NST.
4. Từ một tế bào qua 3 lần nguyên phân liên tiếp cho ra:
A. 8 tế bào con; B. 7 tế bào con; C. 6 tế bào con; D. 4 tế bào con.
5. Trong phân tử ADN, theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, trường hợp nào là đúng?
A. T = A; X = G; B. A + G; T + X;
C. Cả A và B sai; D. Cả A và B đúng.
6. Gen B có số nucleotit loại A = 200, loại X = 400. Số nucleotit còn lại là:
A. T = G = 400; B. T = G = 600;
C. T = 200, G = 400; D. không tính được.
7. Đột biến gây bệnh Đao ở người là do:
A. bệnh nhân có 1 NST 20 (2n-1); B. bệnh nhân có 3 NST 20 (2n+1);
C. bệnh nhân có 1 NST 21 (2n-1); D. bệnh nhân có 3 NST 21 (2n+1).
8. Ở bắp 2n = 20 NST, số NST của bắp ở thể tứ bội là:
A. 30 NST; B. 35 NST; C. 40 NST; D. 80 NST.
9. Biến dị tổ hợp là:
a.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.
b.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.
c.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu gen giống P.
d.Sự tổ hợp lại các gen của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.
10. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:
a. Số lượng, trạng thái, cấu trúc. b. Số lượng, hình dạng , cấu trúc.
c.Số lượng, hình dạng, trạng thái. d. Hình dạng, trạng thái, cấu trúc.
11. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
a. Kì trung gian. b. Kì đầu. c. Kì giữa. d. Kì sau.
12. Đơn phân của phân tử ADN là nuclêôtit gồm 4 loại là:
a. A, T, G, X. b. A, U, G, X. c. A, T, U, X. d. A, T, G, U.
Câu 5. Ở đậu Hà Lan, Gen A quy định tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hạt xanh; Gen B quy định tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng hạt nhăn. Khi cho lai hai giống đậu hạt vàng, vỏ nhăn với hạt xanh, vỏ trơn thu được F1 đều cho hạt vàng, vỏ trơn.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:
a.P: AABB x AAbb. b. P: AAbb x aaBB. c.P: Aa x Aa. d. P: Aabb x aaBB
13. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì giữa của quá trình giảm phân I. Số NST trong tế bào đó là:
a. 4. b. 32. c. 16. d. 8.
Câu 7. Có 2 phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 3 lần, số phân tử ADN. con tạo thành là:
a.2. b. 4. c. 8 d. 16
14. Một noãn bào bậc 1 có kí hiệu là AaBb khi giảm phân cho mấy loại trứng?
a. 1. b. 2. c. 3. d. 4.
15. Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?
a. Kiểu gen trong giao tử b.Điều kiện môi trường sống
b. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường c. Kỹ thuật chăm sóc
16. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:
a. 16. b. 8. c. 4. d. 32.
Câu 11.Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là:
a. 3 b. 49 c. 47 d.45
17. Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì?
a.Đột biến gen b.Thường biến c.Đột biến NST d. Đột biến gen và đột biến NST.
18.:Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các Nuclêotit như sau:
... A – G – X – G – A – T – G…
Thì đoạn mạch bổ sung sẽ là:
A. … G – T – G – X – T – T – G … B. … G – A – G – X – U – A – G …
C. … T – X – G – X – T – A – X … D. … G – A – G – X – T – A – G …
19.: Kết thúc quá trình nguyên phân từ 1 tế bào mẹ tạo ra mấy tế bào con.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
20. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:
A. Chuyển đoạn NST 21. B. Mất đoạn NST 21.
C. Đảo đoạn NST 21. D. Lặp đoạn NST 21.
21. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
1. Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường
2. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
3. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
4. Bố mẹ truyền đạt cho con kiểu gen chứ không truyền cho con tính trạng có sẵn.
A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 3,4
22. : Ở bí, quả tròn là tính tạng trội (B) và quả bầu dục là tính trạng lặn (b). Nếu cho lai quả bí tròn (Bb) với quả bí bầu dục (bb) thì kết quả F1 sẽ là.
A. 25% BB : 50% Bb : 25% bb B. 100% BB
C. 50% Bb : 50% bb D. 100% Bb
23. Cho giao phấn giữa cây bắp thân cao và cây bắp thân thấp thu được F1 : 50% cây thân cao : 50% cây thân thấp. Đây là phép lai gì.
A. Lai 1 cặp tính trạng. B. Trội không hoàn toàn.
C. Lai phân tích. D. Trội hoàn toàn.
24. Kì nào sau đây được xem là thời kì sinh trưởng của tế bào trong quá trình nguyên phân.
A. Kì đầu. B. Kì trung gian. C. Kì giữa. D. Kì sau.
25. Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là.
A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n)
B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.
C. Là hình thức sinh sản của tế bào.
D. Trãi qua kì trung gian và giảm phân.
Một tế bào có 4 NST AaBb. Hãy viết thành phần NST trong TB khi TB ở kỳ đầu lần 1, kỳ cuối lần 1, kỳ giữa lần 2 và kỳ cuối lần 2 của quá trình giảm phân.
- Tế bào ban đầu: A,a,B,b
- Kỳ trung gian: AA,aa,BB,bb
- Kỳ đầu lần 1:.....................
- Kỳ cuối lần 1:......................
- Kỳ giữa lần 2:.....................
- Kỳ cuối lần 2:......................
1 loài có bộ NST 2n=40. 1 tế bào sinh dục đực và 1 tế bào sinh dục cái nguyên phân với số lần bằng nhau, tất cả các tế bào con tạo thành đều giảm phần 1 lần. Tổng số NST trong trứng và tinh trùng là 6400.
a) Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào.
b) Tất cả các tinh trùng và trứng đều tham gia thụ tinh và tạo ra 16 hợp tử. Tính hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng.