Đặc điểm về trình độ thâm canh của Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là Áp dụng các giống mới ,cao sản, công nghệ tiến bộ (xem các đặc điểm trình độ thâm canh của các vùng nông nghiệp tại bảng 25.1 sgk Địa lí 12 trang 107) => Chọn đáp án A
Đặc điểm về trình độ thâm canh của Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là Áp dụng các giống mới ,cao sản, công nghệ tiến bộ (xem các đặc điểm trình độ thâm canh của các vùng nông nghiệp tại bảng 25.1 sgk Địa lí 12 trang 107) => Chọn đáp án A
Có bao nhiêu phát biểu đúng về trình độ thâm canh của Bắc Trung Bộ?
1) Trình độ thâm canh tương đối thấp.
2) Nông nghiệp sử dụng nhiều lao động.
3) Áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ.
4) Sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp.
A. 1
B. 2
C. 3
B. 4
Trình độ thâm canh khá cao, đầu tư nhiều lao động và vật tư nông nghiệp là đặc điểm về trình độ tham canh của
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên
D. Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ
Đặc điểm về trình độ thâm canh của Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là:
A. Trình độ thâm canh thấp
B. Sản xuất theo kiểu quảng canh, đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp
C. Ở vùng trung du, trình độ thâm canh đang được nâng cao
D. Áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ
Trình độ thâm canh cao; sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp là đặc điểm sản xuất của các vùng
A. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Tây Nguyên và đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ
Trình độ thâm canh cao; sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp là đặc điểm sản xuất của các vùng nông nghiệp sau:
A. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Tây Nguyên và đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
Trình độ thâm canh cao; sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp là đặc điểm sản xuất của
A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
C. Tây Nguyên và Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ
Trình độ thâm canh của vùng Bắc Trung Bộ đang ở mức
A. Thấp, theo kiểu quảng canh, nông nghiệp ít được đầu tư
B. Cao, sản xuất lớn, với các hoạt động nông nghiệp sử dụng nhiều máy m
C. Tương đối thấp, với các hoạt động nông nghiệp sử dụng nhiều lao động
D. Tương đối cao, nông nghiệp sử dụng khá nhiều máy móc
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
2. Hạn chế được nạn du canh, du cư trong vùng.
3. Tạo ra động lực mới cho việc khai thác và chế biến khoáng sản.
4. Cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Vùng nông nghiệp và công nghiệp chế biến nào sau đây có trình độ thâm canh nhìn chung còn thấp?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Đông Nam Bộ
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Duyên hải Nam Trung Bộ