Đáp án D
Động năng cực đại của các quang electron: W d 0 max = e V max = 3 e V
Năng lượng photon của bức xạ k: ε = A + W d 0 max = 4 , 57 + 3 = 7 , 57 e V
Bước sóng của chùm bức xạ: λ = h c ε = 1 , 242 7 , 57 = 0 , 164 μ m
Đáp án D
Động năng cực đại của các quang electron: W d 0 max = e V max = 3 e V
Năng lượng photon của bức xạ k: ε = A + W d 0 max = 4 , 57 + 3 = 7 , 57 e V
Bước sóng của chùm bức xạ: λ = h c ε = 1 , 242 7 , 57 = 0 , 164 μ m
Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng λ của chùm bức xạ là
A. 1,32 μm
B. 2,64 μm
C. 0,132 μm
D. 0,164 μm
Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng λ của chùm bức xạ là
A. 1,32 μ m
B. 2,64 μ m
C. 0,132 μ m
D. 0,164 μ m
Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5 μ m vào một tấm kim loại có công thoát 1,8 eV. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các electron quang điện và cho nó bay vào một điện trường từ A đến B sao cho U AB =-10,8V. Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là:
A. 1875. 10 3 m/s và 1887. 10 3 m/s
B. 1949. 10 3 m/s và 2009. 10 3 m/s
C. 16,75. 10 5 m/s và 18. 10 5 m/s
D. 18,57. 10 5 m/s và 19. 10 5 m/s
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ =0,48 μ m lên một tấm kim loại có công thoát A=2,4. 10 - 19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng chúng bay theo chiều vectơ cường độ điện trường có E=1000V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều vectơ cường độ điện trường xấp xỉ là:
A. 0,83 cm.
B. 0,37 cm.
C. 0,109 cm.
D. 1,53 cm.
Một tế bào quang điện có catốt được làm bằng asen có công thoát electron 5,15eV. Chiếu vào catốt chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2 μ m và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi dây catốt nhận được năng lượng của chùm sáng là o,3 mJ, thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 4,5. 10 - 6 A. Hiệu suất năng lượng tử là
A. 9,4%
B. 0,186%
C. 0,094%
D. 0,94%
Công thoát của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. Chiếu một bức xạ có tần số f = 1 , 5 . 10 15 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là V.Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25V thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằng
A. 0,283 μm
B. 0,176 μm
C. 0,128 μm
D. 0,183 μm
Công thoát của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. chiếu một bức xạ có tần số f=1,5. 10 15 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là V max . Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25. V max thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằng
A. 0,283 μ m
B. 0,176 μ m
C. 0,128 μ m
D. 0,183 μ m
Công thoát electron của một kim loại là 4,78 eV. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0 , 24 μ m ; λ 2 = 0 , 32 μ ; λ 3 = 0 , 21 μ m . Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Cả 3 bức xạ λ 1 , λ 2 , λ 3
B. Hai bức xạ λ 1 , λ 3
C. Hai bức xạ λ 2 , λ 3
D. Chỉ có bức xạ λ 3
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 và công thoát electron A 0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. A 0
B. 2 A 0
C. A 0 3
D. 3 A 0