Việc nhà Nguyễn để mất nước là tội rất lớn nhưng không hẳn hoàn toàn là do nhà Nguyễn.
1 là các sĩ phu, quan lại nước ta phần nhiều xưa nay "khéo việc văn chương chăm nghề nghiên bút" xem thiên hạ dã mang nên không ai muốn cho người phương Tây đến và ở nước ta họ tự cho những lối sống, phát minh, tư tưởng, chính sách cai trị, văn hóa, chính sách kinh tế,.. của họ là hơn cả nên chẳng mấy ai muốn cải cách duy tân.
2 là việc cấm đạo, nước ta xưa theo văn hóa Hán học lấy sự thờ cúng tổ tiên là trọng mà Giáo hoàng của Ki tô giáo lại không cho giáo dân thờ cúng tổ tiên nên nhân dân ta có nhiều bức xúc chẳng ai muốn cho truyền đạo.
3 là nhà Nguyễn phải xoay sở với những cuộc khởi nghĩa nông dân nên các vua Nguyễn không chú ý đến việc giao lưu với nước ngoài, trong "Việt Nam sử lược" của Trần Trọng Kim tác giả cũng cho biết sau này các vua Nguyễn như Minh Mạng và Thiệu Trị cũng để ý đến việc giao thương nhưng đã trễ.
4 là do những súng ống của ta quá "tệ" mà súng phương Tây lại quá lợi hại trong khi đó thiên tai, nạn cường hào và tham ô "sâu xé" ngân sách nước ta nên tiền để giải quyết nạn đói còn không có lấy đâu mà mua súng.
Và cho dù nhà Nguyễn để mất nước nhưng họ cũng có ý thức dân tộc nên đã tổ chức cuộc phản công ở kinh thành Huế (1885) nên chúng ta không nên đổ hết lỗi cho nhà Nguyễn.
Việc nhà Nguyễn để mất nước là tội rất lớn nhưng không hẳn hoàn toàn là do nhà Nguyễn.
1 là các sĩ phu, quan lại nước ta phần nhiều xưa nay "khéo việc văn chương chăm nghề nghiên bút" xem thiên hạ dã mang nên không ai muốn cho người phương Tây đến và ở nước ta họ tự cho những lối sống, phát minh, tư tưởng, chính sách cai trị, văn hóa, chính sách kinh tế,.. của họ là hơn cả nên chẳng mấy ai muốn cải cách duy tân.
2 là việc cấm đạo, nước ta xưa theo văn hóa Hán học lấy sự thờ cúng tổ tiên là trọng mà Giáo hoàng của Ki tô giáo lại không cho giáo dân thờ cúng tổ tiên nên nhân dân ta có nhiều bức xúc chẳng ai muốn cho truyền đạo.
3 là nhà Nguyễn phải xoay sở với những cuộc khởi nghĩa nông dân nên các vua Nguyễn không chú ý đến việc giao lưu với nước ngoài, trong "Việt Nam sử lược" của Trần Trọng Kim tác giả cũng cho biết sau này các vua Nguyễn như Minh Mạng và Thiệu Trị cũng để ý đến việc giao thương nhưng đã trễ.
4 là do những súng ống của ta quá "tệ" mà súng phương Tây lại quá lợi hại trong khi đó thiên tai, nạn cường hào và tham ô "sâu xé" ngân sách nước ta nên tiền để giải quyết nạn đói còn không có lấy đâu mà mua súng.
Và cho dù nhà Nguyễn để mất nước nhưng họ cũng có ý thức dân tộc nên đã tổ chức cuộc phản công ở kinh thành Huế (1885) nên chúng ta không nên đổ hết lỗi cho nhà Nguyễn.