Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong?
a/CO2 ;CO b/CO; H2 c/SO2; H2 d/ CO2; SO2
Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:
A.Màu sắc B.Trạng thái C.Sự tỏa nhiệt
D.Chất mới sinh ra E.Tất cả đều đúng
Câu 53.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là:
a/Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
b/Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước
c/Nước bị đóng băng ở Bắc cực
d/Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối
A.a, b, c B.a, b, d C.a, c, d D.b, c, d
Câu 54.Chọn công thức hóa học thích hợp đặt vào chổ có dấu hỏi trong phương trình hóa học sau:
2Mg + ? à 2MgO
A. Cu B. O C. O2 D. H2
Câu 55.Cho phản ứng: NaI + Cl2 à NaCl + I2
Sau khi cân bằng, hệ số các chất của phản ứng trên lần lượt là:
A. 2 ; 1 ; 2 ; 1 B. 4 ; 1 ; 2 ; 2 C. 1 ; 1 ; 2 ; 1 D. 2 ; 2 ; 2 ; 1
Câu 56.Đốt cháy 48 gam Lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí Sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là:
A. 40g B. 44g C. 48g D.52g
Câu 57 Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?
A/ Cu B/ Al
C/ Ba D/ Fe
Câu 58- Dung dịch nào trong số các dung dịch sau làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A/ NaCl B/ NaOH C/ H2S D/ BaCl2
Câu 59- Hiđro là chất khí có tính gì?
A/ Tính oxi hóa B/ Tính khử
C/ Tính oxi hóa hoặc tính khử D/ Cả tính oxi hóa và tính khử
Câu 60- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:
A/ Điện phân nước B/ Nhiệt phân KMnO4
C/ Sản xuất từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.
D/ Cho axit(HCl; H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại(Zn; Fe; Al…)
Câu 1 Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là:
A. N2O B. SO2 C. SO3 D. CO2
Câu 41.Dãy oxit nào tác dụng được với nước?
a/K2O; CuO; P2O5; SO2 b/ K2O; Na2O; MgO; Fe2O3
c/K2O; BaO; N2O5; CO2 d/; SO2; MgO; Fe2O3; Na2O
Câu 42:. CaO phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
a/NaOH; CaO; H2O b/ CaO; K2SO4; Ca(OH)2
c/H2O; Na2O; BaCl2 d/ CO2; H2O; HCl
Câu 43 .Cặp chất nào tác dụng được với nhau?
a/Mg và HCl b/BaCl2 và H2SO4 c/ CuO và HCl d/ cả a, b và c.
Câu 44 .Chất nào tác dụng với axit H2SO4 đặc tạo ra chất khí?
a/Cu b/MgO c/ BaCl2 d/cả b và c
Câu 45 .Dùng thuốc thử nào để phân biệt ba dung dịch không màu là HCl; H2SO4; Na2SO4:
a/ nước b/ quỳ tím c/ ddBaCl2 d/ cả b và c
Câu 46: Dãy chất bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh?
a/NaOH; LiOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2 b/KOH; Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3
c/ NaOH; LiOH; Ba(OH)2; KOH d/ Fe(OH)3;Cu(OH)2; Mg(OH)2;KOH
Câu 47: Dung dịch axit HCl tác dụng được với dãy chất nào dưới đây:
a/ NaCl; Ca(NO3)2 ;NaOH b/AgNO3; CaCO3 ;KOH
c/HNO3; KCl ; Cu(OH)2 d/ H2SO4 ; Na2SO3;KOH
Câu 48: Dùng làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng là:
a/ Ca(NO3)2 b/ HNO3 c/ NH4Cl d/ KNO3
Câu 49:Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:
a/chất không tan màu nâu đỏ b/chất không tan màu trắng
c/chất tan không màu d/chất không tan màu xanh lơ
Câu 50:Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:
a/CO2; HCl; NaCl b/SO2; H2SO4; KOH
c/CO2; Fe ; HNO3 d/ CO2; HCl; K2CO3
Bổ túc và cân bằng các PTPỨ sau
a) CO2+ NaOH-->
b) K2O+H2O-->
c) Al(OH)3-->
d)SO2 + O2-->
e) CuSO4+........-->CuCl2+.........
Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các khí sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: CO2, Cl2, O2, SO2.
Câu 1: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O.
B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO.
D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 2: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO.
B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3.
C. CaO, CO, N2O5, ZnO.
D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.
Câu 3:Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.
B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CO2, SO2, P2O5, SO3.
D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 4: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.
B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.
B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CaO, Na2O, K2O, BaO.
D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 6: Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3.
D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 7: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 8: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 9: Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn.
B. 0,156 tấn.
C. 0,126 tấn.
D. 0,467 tấn.
Cho 1,12lit hỗn hợp khí A gồm CO2, SO2, có tỉ khối so với H2 là 24.
a, Xác định số mol từng khí trong hỗn hợp
b, Tính thể tích dd NaOH 1M tối thiểu để chuyển toàn bộ các oxit axit trong 2,24lit hỗn hợp khí A(đktc) thành muối trung hòa
Cho các chất sau: P2O5, CO2, SO2, CaO, Na2O. Oxit nào có khả năng tác dụng với nhau? Viết PTHH