Tìm giá tọi của n thõa mãn cả hai bất phương trình sau:
4(n+1)+3n-6<19 và (n-3)2-(n+4)(n-4)≤43
Chứng minh rằng :
a) với mọi n thuộc N và n lớn hơn 1 thì số có dạng n6–n4+2n3+n2 không phải là số chính phương
b) với mọi n thuộc N thì n^5 và n lun có chữ số tận cùng giống nhau
1) Cho 2 số dương x,y thỏa mãn: \(x^3+y^3=x-y\).Chứng minh rằng: \(x^2+y^2< 1\)
2) Cho 3 số a,b,c thỏa mãn: \(a^2+b^2+ab+bc+ca< 0\). Chứng minh rằng: \(a^2+b^2< c^2\)
Chứng minh rằng không có 3 số dương a,b,c nào thỏa mãn cả 3 bất đẳng thức : \(a+\dfrac{1}{b}< 2\) ; \(b+\dfrac{1}{c}< 2\) ; \(c+\dfrac{1}{a}< 2\)
1.cho M =(4x-5)/8 +2;N=(6-x)/2 với x=? thì giá trị của M=2/3 giá trị N
cần gấp
Bài 6: Cho đa thức f(x) với các hệ số nguyên : f(x) = anxn + an-1xn-1 + an-2xn-2 + … + a1x + a0. Chứng minh rằng nếu đa thức có nghiệm hữu tỉ \(\frac{p}{q}\) ( tốigiản) thì P là ước của a0; q là ước của an
Cho phương trình ẩn x :
x-n / x+n + x+n / x-n = n(2n+1) / n2-x2
a) giai phương trình vơi n=-2 và n= 1
b)tìm các giá trị của n sao cho x=1,5 là nghiệm của phương trìng
Tìm số n sao cho : 5n - 2n chia hết cho 63
Cho các số dương a và b thỏa mãn \(a^3+b^3=a-b\) .
Chứng minh rằng : \(a^2+b^2+ab< 1\)