Ngưỡng đau đối với tai người nghe là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB thì cường độ âm tương ứng là
A. 1 W/m2
B. 10 W/m2
C. 15W/m2
D. 20W/m2
Ngưỡng đau đối với tai người nghe là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB thì cường độ âm tương ứng là
A. 1 W/m2
B. 10 W/m2
C. 15W/m2
D. 20W/m2
Ngưỡng đau đối với tai người nghe là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB thì cường độ âm tương ứng là
A. 1 W/m2
B. 10 W/m2
C. 15W/m2
D. 20W/m2
Ngưỡng đau đối với tai người nghe là 10 - 12 W / m 2 . Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB thì cường độ âm tương ứng là
A. 1 W / m 2
B. 10 W / m 2
C. 15 W / m 2
D. 20 W / m 2
Tại một điểm A cách nguồn âm một khoảng bằng 1 m, người ta xác định được mức cường độ âm là 80 dB. Biết cường độ âm chuẩn I0=10−12W/m2 và ngưỡng nghe của tai người là 40 dB. Coi môi trường là đẳng hướng và bỏ qua sự hấp thụ âm, người đứng cách nguồn âm một khoảng ngắn nhất bằng bao nhiêu thì không còn cảm giác âm ?
A. 100 m
B. 318 m
C. 314 m
D. 1000 m
Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng
A. từ 0 dB đến 1000 dB.
B. từ 10 dB đến 100 dB
C. từ 10 dB đến 1000 dB.
D. từ 0 dB đến 130 dB.
Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng
A. từ 0 dB đến 1000 dB.
B. từ 10 dB đến 100 dB.
C. từ 10 dB đến 1000 dB.
D. từ 0 dB đến 130 dB.
Với cùng một ngưỡng nghe, hai âm có mức cường độ âm chênh nhau 2dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là.
A. 1,26
B. 100
C. 1,58
D. 20
Chọn câu đúng.
Độ to của âm gắn liền với
A. cường độ âm
B. biên độ dao động của âm.
C. mức cường độ âm
D. tần số âm.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A nằm trong một môi trường truyền âm. Một nguồn âm điểm O có công suất không đổi phát âm đẳng hướng đặt tại điểm B khi đó một người M đứng lại C nghe được âm có mức cường độ âm là 40dB. Sau đó di chuyển nguồn âm O trên đoạn AB và người M di chuyển trên đoạn AC sao cho BO = AM. Mức cường độ âm lớn nhất mà người đó nghe được trong quá trình cả hai di chuyển bằng
A.56,6dB.
B.46,0dB.
C. 42,0dB.
D. 60,2dB.