Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thị Thanh

Cho tam giác OAB cân tại O. Lấy C trên oA. Trên tia đối của tia BO lấy BD= AC. CD cắt AB ở M. Trên tia đối của tia AB lấy AP= MB

 

C/m 1: tam giác APC= tam giác BMD

 

2: CMP là tam giác gì

 

3: M là trung điểm

của CD

IS
16 tháng 3 2020 lúc 22:54

a) +) Ta có\(\hept{\begin{cases}\widehat{OBM}+\widehat{MBD}=180^{0\left(kề\right)bù}\\\widehat{CAP}+\widehat{CAM}=180^0\left(kề\right)bù\end{cases}}\)

\(\widehat{MBO}=\widehat{CAM}\)(do tam giác OAB cân tại O)

=>\(\widehat{MBD}=\widehat{CAP}\)

+) xét tam giác CAP zà tam giác MBD có

PA=MB(gt)

AC=BD(gt)

\(\widehat{MBD}=\widehat{CAP}\left(cmt\right)\)

=> tam giác APC = tam giác BMD 

b) tam giác APC = tam giác BMD 

=>\(\widehat{CPA}=\widehat{BMD}\)(2 góc tương ứng

mà \(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\)(đối đính)

=>\(\widehat{CPA}=\widehat{CMA}\)

=> tam giác PCM cân

c) ta có ; tam giác CPA = tam giác BMD

                 tam giác PCM cân

=>\(\hept{\begin{cases}PC=MD\left(2canhtuongung\right)\\PC=CM\end{cases}}\)

=>\(MD=CM\)

             => M là trung điểm của CD

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Khắc Tùng Anh
16 tháng 3 2020 lúc 22:58

Hình bạn tự vẽ

a) Ta có :góc PAC =180 độ - góc OAB

    Ta lại có :góc DBM = 180 độ - góc OBA

    Mà góc OAB = góc OBA ( tính chất tam giác cân )

=> góc PAC = góc DBM

Kết hợp với AC =BD , AP = MB 

=> tam giác APC=tam giác BMD (c-g-c)

b) Vì tam giác APC=tam giác BMD

=> góc APC = góc BMD

Mà góc BMD= góc CMP ( đối đỉnh )

=> góc CPM = góc CMP nên tam giác CMP cân ở C

c) Vì tam giác APC=tam giác BMD => CP =MD

Vì tam giác CMP cân ở C => CM =CP

=> MD = MC mà M thuộc CD nên M là trung điểm CD

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thanh Vu
Xem chi tiết
Hoàng Anh
Xem chi tiết
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Tran minh
Xem chi tiết
Phú Tài
Xem chi tiết
Đoàn Bình Phúc Ân
Xem chi tiết
Học Tập
Xem chi tiết
uchiga sáuke
Xem chi tiết
Vũ Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết