cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đtròn tâm O. Vẽ các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Kẻ đường kính BK của (O). chứng minh rằng:
a. BCEF là tứ giác nội tiếp.
b. AHCK là hình bình hành.
c. Đường tròn đường kính AC cắt BE ở M. Đường tròn đường kính AB cắt CF ở N. Chứng minh AM = AN
Cho đường tròn (O), 1 điểm nằm bên ngoài đường tròn. Vẽ tiếp tuyến MB và MC với (O), MO cắt BC ở I và cắt đường tròn ở K. C/m:
a, Tứ giác MBDC nội tiếp
b, BK là phân giác của \(\widehat{MBC}\)
c, \(\dfrac{KI}{KM}=\dfrac{BI}{BM}\)
d, K là tâm đường tròn nội tiếp ΔMBC
Cho tam giác ABC có ba góc nhon, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AM.
a) tính góc ACM
b) Chứng minh góc BAH=góc OCA
c) Gọi N là giao điểm AH với đường tròn (O). Tứ giác BCMN là hình gì ? Vì sao?
cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn o, đường cao BD, CE cắt nhau tại H, AH cắt BC tại F, gọi M,N lần lượt là hình chiếu của B,C lên tiếp tuyến tại A của (o). Chứng minh 3 đường MD, NE, AH đồng quy
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), có 2 đường cao BB' và CC'
a) CMR: tứ giác BCB'C' nội tiếp
b) Tia AO cắt đường tròn (O) ở D và cắt B'C' ở I. CMR: tứ giác BDIC' nội tiếp
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn , ABC=75 độ , (ab<ac, ac cố định ) nội tiếp đường tròn tâm o . các đường cao AF và CE của tam giác abc cắt nhau tại h ( f thuộc bc , e thuộc ab )
a cm tứ giác BEHF nội tiếp
b kẻ đường kính ak của đường tròn o .chứng minh ; hai tam giác abk và afc đồng dạng
c khi b di chuyển trên cung lớn ac thì điểm H di chuyển trên đường nào
giúp mình câu c ạ !!!
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH, nội tiếp đường tròn (O). M là điểm chính giữa cung AC. Tia BM cắt AC tại E cắt tiếp tuyến tại C của (O) tại F. OM cắt AC tại K.
a)Chứng minh tứ giác AHOK nội tiếp.
b)Chứng minh tam giác CEF cân
c)Chứng minh OM tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác AOB
Cho điểm M thuộc cạnh a của tam giác ABC vuông tại A Vẽ đường tròn O đường kính MC cắt BC tại E D BM cắt đường tròn O tại D tia AD cắt đường tròn O tại E AE cắt đường tròn O tại f Chứng minh câu a tứ giác ABCD nội tiếp K là phân giác góc s a b c a b c d đồng quy câu d d m là phân giác góc ade câu a m là tâm đường tròn nội tiếp tam giác hde f d f song song AB
Trong đường tròn (O; R) cho một dây AB bằng cạnh hình vuông nội tiếp và dây BC bằng cạnh tam giác đều nội tiếp (điểm C và điểm A ở cùng một phía đối với BO). Tính các cạnh của tam giác ABC và đường cao AH của nó theo R