Gọi AH là đường cao
Sabc=\(S_{abc}=\frac{\left(AH\cdot AB\right)}{2}\)
Gọi AH là đường cao
Sabc=\(S_{abc}=\frac{\left(AH\cdot AB\right)}{2}\)
cho tam giác ABC có một cạnh bằng 60 cm và chu vi bằng 160cm . Tìm độ dài hai cạnh còn lại để tam giác ABC có diện tích lớn nhất(cho biết diện tích tam giác có độ dài ba cạnh là a,b,c có thể tính bằng công thức sau:
S=\(\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)_{ }}\);p=(a+b+c):2
Bài 1: Cho tam giác ABC đều, cạnh AB=5cm. D thuộc tia CB sao cho góc ADC=40 độ. Hãy tính:
a) Đoạn thẳng AD
b) Đoạn thẳng BD
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=16cm, AC=14cm và góc B=60 độ.
a) Tính cạnh BC
b) Tính diện tích tam giác ABC
Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC có BC=a, CA=b, AB=c. CMR:
\(b^2=a^2+c^2-2ac.cosB\)
Cho tam giác nhọn ABC
a, chứng minh \(\sin A+\cos A>1\)
b, cho biết BC=a, góc B = 45 độ, C= 60 độ. Tính diện tích tam giác ABC theo a
Cho tam giác ABC có góc A = góc B + 2(góc C) và độ dài 3 cạnh của tam giác là 3 số tự nhiên liên tiếp
a) Tính độ dài 3 cạnh tam giác
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB = 3, AC = 4.
a)Tính độ dài cạnh BC.
b)Tính diện tích tam giác ABH.
Xét tam giác ABC có độ dài các cạnh đối diện 3 góc A,B,C là a,b,c. CMR
\(r_a=\dfrac{2S}{b+c-a}=p.tan\dfrac{A}{2}\) với ra là bán kính đường tròn bàng tiếp góc A , p là nửa chu vi, S là diện tích của tam giác ABC
Cho tam giác nhọn ABC : a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh đối diện với các đỉnh A, B, C Cm : a/sinA = b/sinB = c/sinC
a, Tính độ dài đường cao và diện tích của tam giác theo 3 cạnh tam giác đó
b, Tính độ dài ba đường trung tuyến theo 3 cạnh tam giác đó