Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Gia Huy

Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên k sao cho \(\sqrt{k^2-pk}\) là số nguyên dương. Giúp mik với

Trần Phúc Khang
25 tháng 7 2019 lúc 11:50

ĐK \(k\left(k-p\right)\ge0\)

Để \(\sqrt{k^2-pk}\)là số nguyên

=> \(k\left(k-p\right)\)là số chính phương

Gọi UCLN của k và k-p là d

=> \(\hept{\begin{cases}k⋮d\\k-p⋮d\end{cases}}\)

=> \(p⋮d\)

Mà p là số nguyên tố

=> \(\orbr{\begin{cases}p=d\\d=1\end{cases}}\)

\(p=d\)=> \(k⋮p\)=> \(k=xp\left(x\in Z\right)\)

=> \(xp\left(xp-p\right)=p^2x\left(x-1\right)\)là số chính phương

=> \(x\left(x-1\right)\)là số chính phương 

Mà \(x\left(x-1\right)\)là tích của 2 số nguyên liên tiếp

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}k=0\\k=p\end{cases}}\)

+\(d=1\)

=>\(\hept{\begin{cases}k=a^2\\k-p=b^2\end{cases}\left(a>b\right)}\)

=> \(p=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}a+b=p\\a-b=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{p+1}{2}\\b=\frac{p-1}{2}\end{cases}}\)

=> \(k=\frac{\left(p+1\right)^2}{4}\)với p lẻ

Vậy \(k=0\)hoặc k=p hoặc \(k=\frac{\left(p+1\right)^2}{4}\forall plẻ\)

Nguyễn Linh Chi
25 tháng 7 2019 lúc 12:29

\(\sqrt{k^2-pk}\) là số nguyên dương => \(k^2-pk>0\Rightarrow k>p\)

Khang chú ý là sẽ không xảy ra k=0 hoặc k=p  nhé!

Trần Phúc Khang
25 tháng 7 2019 lúc 12:50

vâng,em cảm ơn , Em không để ý đề bài cho là nguyên dương

Trần Gia Huy
25 tháng 7 2019 lúc 14:35

tks bạn

shitbo
6 tháng 5 2020 lúc 18:51

Xét p = 2 ta có:

\(\sqrt{k^2-pk}=\sqrt{k^2-2k}=\sqrt{\left(k-1\right)^2-1}\) 

Do \(\left(k-1\right)^2-1\) không thể là số chính phương nên \(\sqrt{k^2-pk}\) không là số nguyên dương

Xét p \(\ge\)3 ta xét 2 trường hợp

Trương hợp 1:k chia hết cho p

Đặt \(k=np\left(n\inℕ^∗\right)\)

Khi đó \(k^2-pk=n^2p^2-p^2n=p^2n\left(n-1\right)\)

Do \(n\left(n-1\right)\) không là số chính phương nên ta loại trường hợp này

Trường hợp 2: k không chia hết cho p

Do  k không chia hết cho p nên ( k;p )  = 1 => ( k;k-p ) = 1 

Do đó \(k^2-pk=k\left(k-p\right)\) là số chính phương khi và chỉ khi k;k-p đều là số chính phương

Đặt \(k=m^2;k-p=n^2\left(m,n\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow p=m^2-n^2=\left(m-n\right)\left(m+n\right)\)

Mà p là số nguyên tố nên \(m-n=1;m+n=p\)

\(\Rightarrow m=\frac{p+1}{2}\Rightarrow k=\left(\frac{p+1}{2}\right)^2\) ( thỏa mãn )

Vậy \(k=\left(\frac{p+1}{2}\right)^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Từ Thu Trang
23 tháng 9 2020 lúc 19:38

mk khồng bt =)

Khách vãng lai đã xóa
꧁Hev丶乂ʉđẹρէɾү꧂
23 tháng 9 2020 lúc 21:29

tớ không bt


Các câu hỏi tương tự
ミ★ɦυүềη☆bùї★彡
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Long
Xem chi tiết
blua
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Huyền Ngọc
Xem chi tiết