a)để m chia hết cho 6 thì a=1; b=4
a=2;b=0
a=3;b=2;8
a=4;b=4
a=5;b=0;6
a=6;b=2;8
a=7;b=4
a=8;b=0;6
a=9;b=2;8
nhiều trường hợp lắm bn
a) Ta có: m chia hết cho 6 => m chia hết cho 2 và 3 (vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau)
Vì m chia hết cho 2 => b thuộc 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8
* Khi b = 0 thì a thuộc 2 ; 5 ; 8 (vì 7+a+8+1+0 phải chia hết cho 3)
* Khi b = 2 thì a thuộc 0 ; 3 ; 6 ; 9 (vì 7+a+8+1+2 phải chia hết cho 3)
* Khi b = 4 thì a thuộc 1 ; 4 ; 7 (vì 7+a+8+1+4 phải chia hết cho 3)
* Khi b = 6 thì a thuộc 2 ; 5 ; 8 (vì 7+a+8+1+6 phải chia hết cho 3)
* Khi b = 8 thì a thuộc 0 ; 3 ; 6 ; 9 (vì 7+a+8+1+8 phải chia hết cho 3)
b) Ta có: m chia hết cho 30 => m chia hết cho 10 và 3 (vì 10 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau)
Vì m chia hết cho 10 => b = 0
Khi b = 0 thì a thuộc 2 ; 5 ; 8 (vì 7+a+8+1+0 phải chia hết cho 3)
c) Ta có: vì m chia hết cho 36 => m chia hết cho 4 và 9 (vì 4 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau)
Để m chia hết cho 4 => 1b chia hết cho 4 => b thuộc 2 ; 6
Khi b = 2 thì a thuộc 0 ; 9 ( vì 7+a+8+1+2 phải chia hết cho 9)
Khi b = 6 thì a = 5 ( vì 7+a+8+1+6 phải chia hết cho 9)