MX = 13,32
MY = 16
Giả sử nX = 1
có mX = mY ⇒ 13,32 = 16.nY ⇒ nY = 0,8325
n anken = nH2 phản ứng = nX – nY = 1 – 0,8325 = 0,1675
⇒ nH2 ban đầu = 0,8325
⇒ 0,8325.2 + 0,1675.Manken = mX = 13,32 ⇒ Manken = 70
⇒ Anken đó là C5H10.
Đáp án D.
MX = 13,32
MY = 16
Giả sử nX = 1
có mX = mY ⇒ 13,32 = 16.nY ⇒ nY = 0,8325
n anken = nH2 phản ứng = nX – nY = 1 – 0,8325 = 0,1675
⇒ nH2 ban đầu = 0,8325
⇒ 0,8325.2 + 0,1675.Manken = mX = 13,32 ⇒ Manken = 70
⇒ Anken đó là C5H10.
Đáp án D.
Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là :
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. Công thức phân tử của anken là:
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Hỗn hợp X gồm olefin Y và hiđro có tỉ khối so với He là 3,2. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 8. Vậy công thức phân tử của Y là
A. C2H4
B. C4H8
C. C5H10
D. C3H6
Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A ở thể khí với H2 (dư), có tỉ khối của X so với H2 bằng 4,8. Cho hỗn hợp X đi qua ống đựng bột niken, nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Công thức phân tử của A là
A. C2H2.
B. C3H4.
C. C3H6.
D. C4H8.
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
A. 29.
B.14,5.
C. 11,5.
D. 13,5.
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
A. 29.
B. 14,5.
C. 11,5.
D. 13,5.
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
A. 29.
B. 14,5.
C. 11,5.
D. 13,5.
Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỉ khối so với H2 là 6,7. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 16,75. Công thức phân tử của Y là:
A. C2H2
B. C5H8
C. C3H4
D. C4H6
Hỗn hợp X gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với He bằng 5,5. Cho X qua xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 6,875. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken là
A. 30%.
B. 20%.
C. 50%.
D. 40%.