Cho hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 3 muối) và chất rắn Y (gồm 3 kim loại). 3 muối trong X là:
A. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, AgNO3
B. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3
D. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Cu(NO3)2
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al và Fe bằng nhau) vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị là
A. 2,0.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 1,3.
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là
A. AgNO3.
B. Cu(NO3)2.
C. Fe2(SO4)3.
D. FeSO4.
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là
A. A g N O 3
B. C u N O 3 2
C. F e 2 S O 4 3
D. F e S O 4
Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C lần lượt là:
A. 0,15M và 0,25M
B. 0,075M và 0,0125M.
C. 0,3M và 0,5M.
D. 0,15M và 0,5M.
Cho a mol Al và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol Cu 2 + và d mol Ag + , sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Giá trị của a cần thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. 2 3 c + 1 3 d - 2 3 b < a < 2 3 c + 1 3 d
B. 2 3 c + 1 3 d - 2 3 b ≤ a < 2 3 c + 1 3 d
C. 2 3 c + 1 3 d - 2 3 b < a ≤ 2 3 c + 1 3 d
D. 2 3 c + 1 3 d - 2 3 b ≤ a ≤ 2 3 c + 1 3 d
Ngâm hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag và Cu trong dung dịch chỉ chứa chất tan B thấy Fe, Cu phản ứng hoàn toàn nhưng lượng Ag không đổi. Chất B là
A. A g N O 3 .
B. F e ( N O 3 ) 3 .
C. C u ( N O 3 ) 2 .
D. H N O 3 .
Cho hỗn hợp (Y) gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch (C) chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch (D) và 8,12 gam chất rắn (E) gồm ba kim loại. Cho (E) tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l AgNO3, Cu(NO3)2 trước khi phản ứng.
Cho các kim loại sau: Ag, Fe, Al, Cu, Zn. Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là:
Select one:
A. Ag, Zn, Fe, Cu, Al.
B. Ag, Cu, Zn, Fe, Al.
C. Ag, Al, Fe, Cu, Zn.
D. Ag, Cu, Fe, Zn, Al.