Đáp án C
Gọi hình nón có bán kính đáy là r => Độ dài đường sinh l = 2 r . Khi đó, khi khai triển hình nón theo đường sinh ta được hình quạt có bán kính R = l = 2 r và độ dài cung tròn L = C = 2 π r .
Mặt khác L = α R ⇒ α = 2 π r 2 r = π .
Đáp án C
Gọi hình nón có bán kính đáy là r => Độ dài đường sinh l = 2 r . Khi đó, khi khai triển hình nón theo đường sinh ta được hình quạt có bán kính R = l = 2 r và độ dài cung tròn L = C = 2 π r .
Mặt khác L = α R ⇒ α = 2 π r 2 r = π .
Cho đồ thị hàm số y=1 + cosx (C) và y=1 + cos(x-α) (C') trên đoạn [ 0 ; π ] với 0 < α < π 2 . Tính α biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và (C') và đường x = 0 thì bằng diện tích hình phẳng giới hạn với(C') và đường y = 1, x = π . Ta được kết quả nào sau đây
A. α = π 6
B. α = π 4
C. α = π 3
D. α = π 12
Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O, bán kính R=3cm, góc ở đỉnh hình nón là α = 120 ° . Cắt hình nón bởi mặt phẳng qua đỉnh S tạo thành tam giác đều SAB, trong đó A, B thuộc đường tròn đáy. Diện tích tam giác SAB bằng
A. 3 3 c m 2
B. 6 3 c m 2
C. 6 c m 2
D. 3 c m 2
Một hình chóp tam giác đều S.ABC có AB=a cạnh bên SA tạo với đáy một góc 30 ° . Một hình nón có đỉnh S, đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính số đo góc ở đỉnh α của hình nón đã cho
A. 120 °
B. 60 °
C. 150 °
D. 30 °
Tìm góc α ∈ {π/6;π/4;π/3;π/2} để phương trình cos2x+ 3 sin2x-2cosx= 0 tương đương với phương trình c o s ( 2 x - α ) = cos x
A. α = π / 6
B. α = π / 4
C. α = π / 2
D. α = π / 3
Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h = 20 c m , bán kính đáy r = 25 c m . Mặt phẳng α đi qua đỉnh của hình nón cách tâm của đáy 12cm Tính diện tích thiết diện của hình nón cắt bởi mặt phẳng α
A. S = 400 c m 2
B. S = 406 c m 2
C. S = 300 c m 2
D. S = 500 c m 2
Cho sinα.cos(α+β) = sinβ với α+β ≠ π/2 + kπ,α ≠ π/2+lπ(k,l ϵ Z). Ta có:
A. tan(α+β)=2cotα
B. tan(α+β)=2cotβ
C. tan(α+β)=2tanβ
D.tan(α+β)=2tanα
Cho hình nón tròn xoay có bán kính đáy R, chiều cao h và góc ở đỉnh là góc ( α ) không là góc nhọn. Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là tam giác. Khi đó tam giác có diện tích lớn nhất là
A. 1 2 ( h 2 + R )
B. 1 2 ( h 2 + R ) π
C. 1 2 ( h 2 + R 2 ) h
D. 1 2 ( h 2 - R 2 )
Từ miếng bìa hình tròn kính R = 4 người ta cắt một hình quạt có bán kính với hình tròn và góc α = 270 ° . Sau đó xếp hình quạt thành mặt xung quanh của hình nón. Tính thể tích cùa khối nón.
A. 4 π
B. 3 π 7
C. 9 π 7
D. 64 π 3
Cho hình nón có đường sinh là a, góc giữa đường sinh và đáy là α . Tính diện tích xung quanh của hình nón.
A. 2 πa 2 sinα
B. πa 2 sinα
C. 2 πa 2 cos α
D. πa 2 cos α