Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AB. Biết rằng A B = 2 a , A D = D C = C B = a , cạnh bên SA vuông góc với đáy, mặt phẳng (SBD) hợp với đáy một góc 45 0 . Gọi G là trọng tâm tam giác SAD. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SBD) bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AB. Biết rằng AB= 2a, A D = D C = C B = a , cạnh bên SA vuông góc với đáy, mặt phẳng (SBD) tạo với đáy một góc 45 0 . Gọi O là trung điểm AB. Tính khoảng cách d từ điểm O đến mặt phẳng (SBD).
cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn là AB. Biết AD=DC=CB=a, AB=2a, SA vuông góc với đáy, mặt phẳng (SBD) tạo với đáy 1 góc 45 độ. Gọi I là trung điểm cạnh AB. Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SBD).
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình vuông cạnh a, SCD là tam giác đều và (SCD) vuông góc với đáy. Tính khoảng cách h từ A đến mặt phẳng (SBD).
A. h = 3 7 a
B. h = 2 3 7 a
C. h = 21 7 a
D. h = 42 7 a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 2AD = 2a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD).
A. a 3 4
B. a 3 2
C. a 2
D. a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có diện tích bằng 2 a 2 , AB = a 2 ; BC = 2a. Gọi M là trung điểm của DC. Hai mặt phẳng (SBD) và (SAM) cùng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAM) bằng
A. 4 a 10 15
B. 3 a 10 5
C. 2 a 10 5
D. 3 a 10 15
Cho hình chóp S . A B C D có đáy A B C D là hình vuông cạnh a , cạnh bên S A vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng S B C và mặt phẳng đáy bằng 60 0 . Khoảng cách từ D đến mặt phẳng S B C bằng
A. a 6 4
B. a 2
C. a 3 2
D. a 15 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với AB = 2a là đáy lớn, BC =
CD = DA = a, SA ⊥ (ABCD) và (SBD) tạo với đáy một góc 45◦. Tính khoảng cách từ C đến (SBD).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, sạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng a 3 3 . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBE) bằng