Phương pháp:
Dựa vào BBT để nhận xét tính đơn điệu của hàm số.
Cách giải:
Dựa vào BBT ta thấy hàm số đồng biến trên (-2;0)
Chọn: D
Phương pháp:
Dựa vào BBT để nhận xét tính đơn điệu của hàm số.
Cách giải:
Dựa vào BBT ta thấy hàm số đồng biến trên (-2;0)
Chọn: D
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Hàm số y=-f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. (2;3)
B. 4 ; + ∞
C. (-2;-1)
D. (-1;3)
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của hàm số f'(x) như sau:
Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A.(0;2)
B. 1 ; + ∞
C. 0 ; + ∞
D. - ∞ ; 0
Cho hàm số y=f(x)có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Hàm số y=f(1-2x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. - 3 2 ; - 1
B. - ∞ ; - 1
C. (-1;0)
D. - ∞ ; - 2
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
Hàm số y = f ( 3 x + 1 ) - x 3 + 3 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 3 4 ; 1
B. 2 3 ; 1
C. 1 4 ; 1 3
D. - 1 ; - 1 3
Cho hàm số f(x) có f ( 2 ) = f ( - 2 ) = 0 và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số y = ( f ( 3 - x ) ) 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2;5).
B. (1;+∞).
C. (-2;-1).
D. (1;2).
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.
x -∞ -2 -1 2 4 +∞
f’(x) + 0 - 0 + 0 - 0 +
Hàm số y =-2f(x)+2019 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (-4 ;2)
B. (-1 ;2)
C. (-2 ;-1)
D. (2 ;4)
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. - ∞ ; - 1
B. (2;4)
C. (3;4)
D. (1;3)
Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số y = 3 f x + 2 - x 3 + 3 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1 ; + ∞
B. - ∞ ; - 1
C. (-1;0)
D. (0;2)
Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Hàm số y = 3 f x + 2 - x 3 + 3 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. (1; +¥)
B. (-¥ -; 1)
C. (-1;0 )
D. (0;2)
Cho y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1;2)
B. - ∞ ; - 1
C. - 1 ; + ∞
D. (-1;1)