Cho hàm số f x = a x + b c x + d với a , b , c , d ∈ R có đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [-3;-2] bằng 8. Giá trị của f(2) bằng.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 6
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
A = x^2 - 1 / x - 1
B= 3 / x^2 - 3x + 5
Đây là toán lớp 8 mong anh chi giúp em
mà em ko biết viết phân số
bài 3: tính nhanh:
a) -5 phần 9 + 3 phần 5 - 3 phần 9 + -2 phần 5
b) 5 phần 17 - 9 phần 15 - 2 phần 17 + -2 phần 5
c) ( 1 phần 9 - 9 phần 17 ) + 3 phần 6 - ( 12 phần 17 - 1 phần 2 ) + 5 phần 9
bài 4: tìm x
a) 3 phần 4 - x = 1
b) x + 4 = 1 phần 5
c) x phần 4 - 3 phần 7 + 2 phần 5 = 31 phần 140
Toán 6 ! giúp mình đi mình tick cho các bạn!
d) 5 phần 12 + 5 phần x - 1 phần 8 = 1 phần 2
câu 1 : Giải pt
\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}=5\)
câu 2 : cho biểu thức
\(P=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\)
a) rút gọn P
b) tìm x để P <1
câu 3 : cho
\(P=\left(1-\frac{2\sqrt{x}}{3\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9x-1}\right):\left(\frac{9\sqrt{x}+6}{3\sqrt{x}+1}\right)\)
a) rút gọn P
b) tìm x để P =\(\frac{6}{5}\)
c) cho m>1 . C/m P có 2 giá trị x thõa mãn P=m
Cho hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d đạt cực đại tại x = -2 với giá trị cực đại là 64; đạt cực tiểu tại x = 3 với giá trị cực tiểu là -61. Khi đó giá trị của a + b + c + d bằng
A. 1
B. 7
C. -17
D. 5
Cho hàm số f(x) xác định trên R \ { - 1 ; 1 } thỏa mãn f ' ( x ) = 2 x x 2 - 1 và f ( - 2 ) = 3 , f ( - 1 2 ) = 2 . Giá trị của biểu thức f ( - 2 ) + f ( 1 2 ) bằng
A. 15 + ln 9 2
B. ln 9 2
C. 5 + ln 9 2
D. 2 + ln 9 2
Cho hàm số
f x = x + 2 a + b ; x < 1 a x 2 + b x + 2 ; x ≥ 1
có đạo hàm tại điểm x 0 = 1 . Tính giá trị của biểu thức
P = a + b 2018 a - b - 1 2019 + 3 a - 2 b
A. 0
B. 1
C. -1
D. 5
Cho hàm số f x = x 2 + 2 k h i x ≥ 1 a x + b k h i x < 1 . Biết hàm số có đạo hàm tại điểm x = 1 . Hãy tính giá trị của biểu thức P = 2018 a + 2019 b
A. 2019
B. 4037
C. 6056
D. 6055
Cho 2 đa thức
A(x)= -x^2-3+5x^4-1/3x^3+1
B(x)= -3/4x^3+2-x^2+4x
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính A(x)+B(x)
c) x=1 là nghiệm của đa thức A(x)+B(x)? Vì sao?
Cho a, b là các số thực và hàm số f x = x − a − 1 x 2 − 4 k h i x ≠ 2 2 x − b k h i x = 2 liên tục tại x = 2. Tính giá trị của biểu thức T=a+b.
A. T = 31 8
B. T = 5
C. T = 3
D. T = 39 8