\(\widehat{nOB}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}\)
\(\widehat{mOB}=\dfrac{\widehat{BOC}}{2}\)
Do đó: \(\widehat{nOB}+\widehat{mOB}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\right)\)
hay \(\widehat{mOn}=90^0\)
\(\widehat{nOB}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}\)
\(\widehat{mOB}=\dfrac{\widehat{BOC}}{2}\)
Do đó: \(\widehat{nOB}+\widehat{mOB}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\right)\)
hay \(\widehat{mOn}=90^0\)
Cho 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Vẽ tia phân giác Om của góc BOC. Gọi tia đối của tia Om là tia On. Chứng minh:
a) Góc nOA = Góc nOB.
b) On là tia phân giác của góc AOB.
vẽ hai góc kề bù aob và boc .OM VÀ ON là tia phân giác của AOBVÀ BOC chứng minh MON =90 độ
Cho góc \(\widehat{AOB}\)=120 độ , vẽ các tia OC và OD nằm trong góc AOB sao cho OC vuông góc OA, OD vuông góc OB
a/ Tính góc COD b/ Gọi Om, On lần lượt là hai tia phân giác của hai góc AOD và BOC. Chứng minh rằng Om vuông góc On
1. Cho hai goc ke \(\widehat{AOB}\) va \(\widehat{BOC}\) co tong so do cua hai goc la \(^{140^0}\) biet \(\widehat{AOB}\) co so do lon hon so do cua goc \(\widehat{BOC}\) la \(^{20^0}\)
a, Tinh \(\widehat{AOB,}\widehat{BOC}\)
b, Ve tia phan giac Om cua \(\widehat{AOB}\), tia phan giac On cua \(\widehat{BOC}\). Tinh \(\widehat{mOn}\).
cho 2 góc kề bù AOB và BOC . Vẽ tia phân giác Om của BOC . Giả sử AOB bằng 2 lần BOC . tính AOm
Cho hai góc kề nhau , góc AOB và AOC cùng bằng 130 độ . Gọi OM là tia đối của tia OA . Tia nào là tia phân giác của góc BOC ?
Cho 2 góc kề AOB và BOC có tổng số đo bằng \(^{140^o}\)Biết góc AOB có số đo lớn hơn số đo của góc BOC là \(20^o\)
a) Tính số đo các góc AOB và BOC
b) Vẽ tia OM là phân giác của \(\widehat{AOB}\), ON là phân giác của góc BOC. Tính số đo góc MON
Cho hai góc kề nhau AOB = 350, AOC = 550. Gọi OM là tia đối của tia OC.
a)Tính AOM; BOM
b) Gọi ON là tia phân giác của BOM. Tính AON.
c) Vẽ ON' là tia đối của tia ON, TÍnh số đo MON.
cho 2 góc kề bù AOB và BOC . AOB = 3BOC
a) tính góc AOB , BOC
b) Chứng tỏ OB là tia phân giác của góc COD