Ta có OD= OC. sin B C D ^
=> bán kính của đường tròn nhỏ là 3 cm
Ta có OD= OC. sin B C D ^
=> bán kính của đường tròn nhỏ là 3 cm
Cho hai đường tròn đồng tâm O, có bán kính lần lượt là R và r. Dây MN của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại A và B. Gọi BC là đường kính của đường tròn nhỏ. Tính giá trị của biểu thức ( A C 2 + A M 2 + A N 2 ) theo R và r
Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA.
a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.
b) Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng AC = CD.
1 Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ dây CD\(\perp\)OA tại trung điểm I của OA. Các tiếp tuyến đường tròn tại C và D cắt nhau tại M
a) Tính góc CMD
b) Chứng minh: MC là tiếp tuyến đường tròn tâm B, bán kính BI
2Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB, M bất kì thuộc nửa đường tròn. Vẽ tiếp tuyến d tại . Vẽ AD,BC vuông góc với d
a) CM: MC=MD
b) CM: tổng AD+BC không đổi khi M thay đổi
c) CM: AD,BC,AB là tiếp tuyến đương tròn đường kính CD
d) Xác định M để SABCD lớn nhất
Cho hai đường tròn đồng tâm. Trong đường tròn lớn vẽ hai dây bằng nhau AB = CD và cùng tiếp xúc với đường tròn nhỏ tại M và N sao cho AB vuông góc với CD tại I. Tính bán kính đường tròn nhỏ biết IA = 3cm và IB = 9cm.
1 Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ dây CD⊥OA tại trung điểm I của OA. Các tiếp tuyến đường tròn tại C và D cắt nhau tại M
a) Tính góc CMD
b) Chứng minh: MC là tiếp tuyến đường tròn tâm B, bán kính BI
2Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB,M bất kì thuộc nửa đường tròn.Vẽ tiếp tuyến d tại M . Vẽ AD,BC vuông góc với d
a) CM: MC=MD
b) CM: tổng AD+BC không đổi khi M thay đổi
c) CM: AD,BC,AB là tiếp tuyến đương tròn đường kính CD
d) Xác định M để SABCD lớn nhất
1, Cho 2 đường tròn đồng tâm O. Gọi AB là dây bất kì của đường tròn nhỏ. Đường thẳng AB cắt đường tròn lớn ở C và D ( A nằm giữa B và C ). So sánh các độ dài AC và BD.
2. Cho 2 đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Gọi CD là tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn (C thuộc (O), D thuộc (O')).
a, Tính số đo góc CAD
b, Tính độ dài CD biết OA =4,5cm,O'A=2cm
Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).
a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.
b) cm: OA vuông BC tại H và OD2 = OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.
c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.
d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB, AC lần lượt tại M và N. cm: D là trung điểm MN.
Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O,R) tại B và tại C cắt nhau tại A. Kẻ đường kính CD, kẻ BH vuông góc vs CD tại H.
a) cm: A,B,O,C cùng thuoojcj một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
b) cm: AO vuông góc vs BC. Cho biết R=15cm, BC=24cm. Tính AB, OA.
c) cm: BC là tia phân giác của góc ABH.
d) Gọi I là giao điểm của AD và BH, E là giao điểm của BD và AC. cm: IH=IB.
Cho đường tròn đường kính 10 cm, một đường thẳng d cách tâm O một khoảng bằng 3 cm.
1. Xác định vị trí tương đối của đường thẳng d và đường tròn (O).
2. Đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại điểm A và B. Tính độ dài dây AB.
3. Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Tính độ dài BC và số đo góc CAB (làm tròn đến độ).
4. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C cắt tia AB tại M. Tính độ dài BM.
1 Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ dây CD\(\perp\)OA tại trung điểm I của OA. Các tiếp tuyến đường tròn tại C và D cắt nhau tại M
a) Tính góc CMD
b) Chứng minh: MC là tiếp tuyến đường tròn tâm B, bán kính BI
2Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB, M bất kì thuộc nửa đường tròn. Vẽ tiếp tuyến d tại . Vẽ AD,BC vuông góc với d
a) CM: MC=MD
b) CM: tổng AD+BC không đổi khi M thay đổi
c) CM: AD,BC,AB là tiếp tuyến đương tròn đường kính CD
d) Xác định M để SABCD lớn nhất