Cho đường tròn tâm O đường kính DA=2R, dây BC vuông góc với OA tại M ,gọi E là điểm đối xứng với A qua M.
a)Tứ giác ACEB là hình gì
b)Gọi K là giao điểm của CE với BD .C/m rằng K nằm trên đường tròn đường kính ED.
c)Nếu AM=2R/3 .Tính độ dài dây DB theo R
cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC), đường cao AH. Gọi E là điểm đối xứng với B qua H. Đường tròn đường kính EC cắt AC ở K. C/m: HK là tiếp tuyến của đường tròn
Cho đường tròn (O), bán kính OA, dây CD là đường trung trục của OA
a) Tứ giác OCAD là hình gì ? Vì sao ?
b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại C, tiếp tuyến nàu cắt đường thẳng OA tại I. Tính độ dài CI biết OA = R
Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH.Gọi D là điểm đối xứng của H qua AB, E là điểm đối xứng của H qua AC a) Tìm số điểm chung của đường thẳng BD, của đường thẳng CE với đường tròn tâm A, bán kính AH. b) Chứng minh các điểm D,A,E thẳng hàng c) Xác định vị trú tương đối của đường thẳng DE với đường tròn đường kính BC
Đường tròn ( O ; R ) có AD là đường kính . Kẻ 2 dây cung AC và BD cắt nhau tại E nằm trong đường tròn ( O ) . Gọi H là hình chiếu của E trên AD . a, CM : 4 điểm A,B,E,H cùng thuộc 1 đường tròn b , CM : BE . ED = EA . EC
Cho đường tròn(O;R), dây BC khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với BC tại I, đường thẳng này cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn tròn ở AChứng minh rằng:1. IB=IC2. AC là tiếp tuyến của đường tròn(O)3. Biết OB =10cm, BC=16cm. Tính OA
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến d của đường tròn. Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến d. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB . Chứng minh rằng :
a) CE = CF
b) AC là tia phân giác của góc BAE
c) \(CH^2=AE.BF\)
Cho nửa đường tròn (O;\(\dfrac{AB}{2}\)), Ax là tiếp tuyến của nữa đường tròn (Ax và nữa đường tròn cùng phía với AB). C là 1 điểm thuộc nữa đường tròn H là hình chiếu của C trên AB. Đường thẳng qua O và vuông góc với AC cắt Ax tại M. Gọi I là giao điểm của MB và CH. C/m: CI=IH
Bài 1.Trên mặt phẳngtọa độ có đường tròn tâm M, bán kính 3 cm. Tọa độ điểm M là (3; -2). Đường tròn tâm M có vị trí như thế nào đối với các trục tọa độ?
Bài 2.Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm, và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn trong đó B là tiếp điểm. Tính độ dài đoạn AB.