Ta có BH\(\perp\)AC
B'H'\(\perp\)A'C'
AB=A'B' ; AC=A'C'
từ trên suy ra BC=B'C'
Ta có BH\(\perp\)AC
B'H'\(\perp\)A'C'
AB=A'B' ; AC=A'C'
từ trên suy ra BC=B'C'
Cho ΔABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC
a) Chứng minh: Δ ABM = Δ ACE
b) Từ M vẽ MH ⊥ AB và MK ⊥ AC. Chứng minh BH = CK
c) Từ B vẽ BP ⊥ AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh Δ IBM cân
Cho ΔABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ AH ⊥ BC taaji H. Vẽ HI ⊥ AB tại I. Trên tia HI lấy điểm D sao cho I là trung điểm của DH
a) Chứng minh: Δ ADI = Δ AHI
b) Chứng minh: AD ⊥ BD
c) Cho BH = 9cm và HC = 16cm. Tính AH
d) Vẽ HK ⊥ AC tại K trên tia HK lấy điểm E sao cho K là trung điểm của HE. Chứng minh: DE < BD + CE
Cho ΔABC có góc A = 90° và đường phân giác BH (H ∈ AC). Kẻ HM ⊥ BC (H ∈ BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH, chứng minh:
a) ΔABH = ΔMBH
b) BH là đường trung trực của AM
c) AM // CN
d) BH ⊥ CN
cho tam giác ABC và tam giác A'B'C' có góc BAC+góc B'A'C'=180 độ.AB=A'B';AC=A'C'.M là trung điểm BC.chứng minh AM=1/2B'C'
Cho \(\Delta\)ABC cân có AB = AC = 5cm. Gọi H là trung điểm của BC. Vẽ HE \(\perp\) AB,
HF \(\perp\) AC ( E \(\in\) AB, F \(\in\) AC )
a/ Chứng minh \(\Delta\) AHB = \(\Delta\) AHC.
b/ Chứng minh \(\Delta\) AEH = \(\Delta\) AFH và \(\Delta\) AEF cân
c/ Biết BC = 6cm. Tính độ dài AH.
Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A nhọn. Lấy M là 1 điểm thuộc BC. Kẻ MD, ME lần lượt vuông góc với AB, AC ( D\(\in\)AB, E\(\in\)AC) và kẻ BH\(\perp\)AC ( H\(\in\)AC), MK\(\perp\)BH ( K\(\in\)BH).
a) Chứng minh: \(\Delta\)BKM=\(\Delta\)MDB;
b) Chứng minh: \(\Delta\)KHM=\(\Delta\)EHM;
c) Chứng minh: MD+ME=BH.
Cho \(\Delta ABC\) , kẻ AH\(\perp\)BC tại H
a. Chứng minh: AH<AB +\(\dfrac{AC}{2}\)
b. Kẻ BK\(\perp\)AC tại K, CI\(\perp\)AB tại I. Chứng minh AH+BK+CI nhỏ hơn chu vi của \(\Delta ABC\)
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau ở I. Kẻ ID \(\perp\) AB và IE \(\perp\) AC, IF \(\perp\) BC. ( D \(\in\) AB, E \(\in\) AC, F \(\in\) BC )
a) Chứng minh : \(\Delta BID=\Delta BIF\)
b) Chứng minh : ID = IE = IF.
Cho Δ ABC vuông tại A. Đường cao AH. Kẻ HD ⊥ AB, HE ⊥ AC. Gọi O là trung điểm của AH.
Kẻ AM ⊥ DE (M thuộc BC). Chứng minh M là trung điểm của BC