Văn mẫu lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thiệu Thị Thùy Dung

Cho câu ca dao sau:

"Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên"

Em hãy phân tích tác dụng của biệ pháp tu từ để thấy được kinh nghiệm sản xuất của cha ông

Linh Phương
24 tháng 10 2016 lúc 13:35

Trong trái tim mỗi người, quê hương có lẽ là tình cảm thiêng liêng nhất, quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi chôn nhau cắt rốn, quê hương cho ta những kỉ niệm ngọt ngào, nơi lưu giữ những tuổi thơ tươi đẹp.

Quê hương! Ôi hai tiếng thân thương, khi tôi nghe như tiếng lòng thổn thức.

Quê hương tôi – một làng quê vùng chiêm trũng, tuổi thơ tôi cùng bạn bè vây quanh cây đa, giếng nước, sân đình, hình ảnh cây đa đầu làng mái đình rêu phủ, làn điệu dân ca như đưa ta về một vùng kí ức...

Với một nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất lúa nước truyền thống lâu đời, tổ tiên chúng ta đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong đời sống văn hóa, sinh hoạt và lao động sản xuất.

Trải qua bao thế hệ, tổ tiên chúng ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu, từ tình cảm gắn bó, hòa mình với thiên nhiên, đồng thời ấp ủ khát vọng chinh phục, cải tạo thiên nhiên, nhiều câu thơ, hò, vè, ca dao, tục ngữ duyên dáng, sinh động ra đời từ đây.

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
9 tháng 8 2019 lúc 11:02

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Nghe thấy tiếng sấm phất cờ mà lên.

=> Từ láy "lấp ló" miêu tả hoạt động lắc đi lắc lại của cây lúa, qua phép nhân hóa mà hành động đó như trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu và cho ta hình dung rõ hơn cảnh lúa " phấp cờ" trước sự thay đổi của thiên nhiên.

B.Thị Anh Thơ
9 tháng 8 2019 lúc 12:46

Sử dụng biện pháp : Từ láy

Tác dụng : Nói đến những hoạt động của cây lúa, lấp ló nhưng cũng sử dụng biện pháp nhân hóa để nói đến hành độg của cây lúa giống con người lấp ló


Các câu hỏi tương tự
Kim Hue Truong
Xem chi tiết
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đăng chu quang
Xem chi tiết
Đăng chu quang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
hoàng thị yến chi
Xem chi tiết
Kook Jung
Xem chi tiết
BongBóng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết