Phần tô đậm thuộc A nhưng không thuộc A ∩ B .
Phần tô đậm là tập con của A nên phần tô đậm thuộc C A ( A ∩ B )
Đáp án D
Phần tô đậm thuộc A nhưng không thuộc A ∩ B .
Phần tô đậm là tập con của A nên phần tô đậm thuộc C A ( A ∩ B )
Đáp án D
Cho các tập hợp A, B, C. Miền tô đậm trong hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nào dưới đây?
A. ( A ∪ B ) \ C
B. ( A ∩ B ) \ C
C. ( A ∩ B ) ∩ C
D. ( A ∩ B ) ∪ C
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Cho A, B, C là các tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào sau đây?
A. (A ∪ B) \ C.
B. (A ∩ B) \ C.
C. (A\C) ∪ (A\B).
D. (A ∩ B) ∩ C.
Trong hai tập hợp A, B dưới đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập còn lại? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?
A là tập hợp các hình vuông;
B là tập hợp các hình thoi.
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 2; 5 } và B = { 1; 3; 4; 5 }. Tập hợp A \(\cap B\) là tập nào dưới đây?
A. { 3; 4 } B. { 2 } C. { 1; 3; 4; 5 } D. { 1; 5 }
Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
Trong các phát biểu sau
I. Vùng 1 là tập hợp A \ B.
II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B.
III. Vùng 3 là tập hợp B \ A.
IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho ba tập hợp A, B, C biết A ∩ B ∩ C = ∅. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. A ∩ B ⊂ C
B. A ∩ C ⊂ B
C. B ∩ C ⊂ A
D. A ∩B ∩ C ⊂ A
cho nửa khoảng A=(-\(\infty\);-m] và khoảng B=(2m-5;23). gọi S là tập hợp các số thực m để \(A\cup B=A\). hỏi S là tập con của tập hợp nào sau đây?
A. (-\(\infty\);-23)
B. (-\(\infty\);0]
C. (-23;+\(\infty\))
D. \(\varnothing\).
Cho A={x€R/2x-2≥0} B={x€R/9-3x≥0} a) biểu diễn A,B thành khoảng,đoạn ,nửa khoảng b)Tìm A giao B ,A hợp B , A\B,B\A c) Liệt kê các tập hợp con của tập hợp