Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, CH3COOH, H2NCH2COONa, ClH3NCH2COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các dãy chuyển hóa :
Alanin → + N a O H A → + H C l X ;
Glyxin → + H C l B → + N a O H Y .
Các chất X, Y tương ứng là:
A. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
B. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH(CH3)COONa
C. CH3CH(NH3Cl)COOH và H2NCH2COONa
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH(CH3)COONa
Cho dãy chuyển hóa: G l y x i n → + H C l X 1 → + N a O H X 2 . Vậy X2 là
A. C l H 3 N C H 2 C O O N a .
B. H 2 N C H 2 C O O N a .
C. H 2 N C H 2 C O O H .
D. C l H 3 N C H 2 C O O H .
ChoX1 dãy chuyển hóa: G l y x i n → + H C l X 1 → + N a O H X 2 . Vậy X2 là:
A. ClH3NCH2COONa.
B. H2NCH2COONa.
C. H2NCH2COOH
D. ClH3NCH2COOH
Cho các dãy chuyển hóa
Glyxin → + A X,
Glyxin → + B Y
Trong đó A, B là 2 chất vô cơ khác nhau. Các chất X và Y lần lượt là
A. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONH4
B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Cho các dãy chuyển hóa. G l y x i n → + N a O H X 1 → + H C l d ư X 2 , vậy X 2 là
Cho dãy chuyển hoá sau
Glyxin → + N a O H Z → + H C l X
Glyxin → + H C l T → + N a O H Y
Vậy X và Y lần lượt là:
A. ClH3NCH2COONa
B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Cho dãy chuyển hóa : Glysin → + HCl X1 → + NaOH dư X2. Vậy X2 là:
A. ClH3NCH2COONa
B. H2NCH2COONa.
C. H2NCH2COOH.
D. ClH3NCH2COOH
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.