Trong đời sống hằng ngày ta thường nghe những yêu cầu và câu hỏi như sau :
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi !
- Cậu kể cho mình nghe , Lan là người như thế nào
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ ?
- Thơm ơi , lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm
a) Gặp trường hợp như thế , theo em , người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì ?
b) Trong những trường hợp trên , câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó . Ví dụ , nếu muốn cho bạn biết Lan là một người tốt , người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan ? Vì sao ? Nếu người trả lời kể một câu chuyện vềAn mà không liên quan tới việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa được không ? Vì sao ?
Trong câu: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở có mấy từ? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được điều đó?
em hãy xác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu"tôi đứng lặng giờ lâu,nghĩ về bài học đường đời đầu tiên" cho biết câu văn trên có phải câu trần thuật đơn không? vì sao? mục đích nói
a) Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ( ví dụ : muốn khuyên nhủ người khác một điều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức, v.v...) mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào ?
b) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào ?
c) Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi :
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
Em hãy nhận xét : Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì ? Nó muốn nói lên vấn đề ( chủ đề ) gì ? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào ( về luật thơ và về ý ) ? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa ? Theo em, câu ca dao đó đã có thể coi là một văn bản chưa ?
d) Lời phát biểu của thầy ( cô ) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ? Vì sao ?
đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không ?
e) Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích ( kể miệng hay được chép lại ), câu đối, thiếp mời dự đám cưới, có phải đều là văn bản không ? Hãy kể thêm nhưng văn bản mà em biết.
- cậu kể cho mình nghe đi , lan là người như thế nào
- thơm ơi , lại đây tớ kể cho cậu nghe câu chuyện này hay lắm .
1 , gặp những trường hợp như thế này , theo em , người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì
2 , trong 2 trường hợp trên , câu chuyện phải có 1 ý nghĩa nhất định . ví dụ nếu muốn cho bạn biết lan là 1 người bạn tốt , người được hỏi phải kể những việc như thế nào về lan ? vì sao ?
ai nhanh mình cho like ! nhanh ! nhanh !nhanh ! mình đạng gấp !
cảm nghĩ
Đó là một bài kiểm tra kỳ lạ nhất từ khi tôi đi học. Hôm đó, thầy giáo vào lớp và phát cho mỗi người chúng tôi một bài kiểm tra toán.
Bài kiểm tra được chia làm đề riêng lẻ, có ghi chú rất rõ ràng ngay từ đầu: loại một gồm những câu hỏi vừa dễ, vừa khó, nếu làm hết sẽ được 10 điểm. Loại 2 là đề bài ở mức trung bình, làm hết sẽ được 8 điểm. Loại 3 có tổng điểm là 6 với những câu hỏi rất dễ. Học sinh có quyền lựa chọn làm một trong ba đề đó. Vì thời gian khá gấp gáp, lại e ngại không làm được bài khó nên phần lớn, chúng tôi đều cắm đầu vào làm ngay loại đề số 3 hoặc số 2 cho ăn chắc.
Một tuần sau khi thầy giáo trả bài kiểm tra, chúng tôi còn ngạc nhiên hơn lúc nhận được đề bài vì thầy không hề chấm, cứ ai làm dề nào thì thầy cho đúng tổng điểm của đề đó, bất kể sai hay đúng. Quá ngạc nhiên, chúng tôi đã hỏi thầy, các bạn có biết câu trả lời của thầy là gì không ?
Thầy đã nói với chúng tôi rằng đó không phải là bài kiểm tra kiến thức mà là bài kiểm tra sự tự tin. Thầy nói ai trong chúng tôi cũng muốn đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Chúng tôi biết nếu làm đề 10 điểm, chúng tôi sẽ phải làm thêm những câu hỏi khó nên đã bỏ cuộc ngay từ đầu mà không hề ngó qua để nhận thấy rằng số câu rất dễ trong đề này cũng vừa tròn với tổng số điểm là 6.
1 giải thích nghĩa của từ bén trong các câu dưới đây và cho biết trường hợp nào tư bén là TĐÂ VÀ trường hợp nào từ bén là từ đồng nghĩa
a /câu bé đi vội vã chân ko bén đất
b,họ đã quen hơi bén tiếng
c.con dao này bén quá
d,lửa nhan chóng nén vào rơm
2.cho câu văn sau
chốc sau đàn chim chao cánh bay đi,nhưng tiếng hót còn đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ
A,xác định chủ -vị và cho biết đó thuộc kiểu câu j(xét theo cấu tạo)?
b,tìn từ đồng nghĩa vs từ chao trog câu văn
c.nếu thay từ đọng bằng từ còn,ngân,vang thì câu văn ko hay bằng,vì sao??
copy ( tham khảo) bạn nì vít hay quá
Cơn gió lành lạnh khẽ len lỏi vào người tôi. Cái cảm giác nhớ một người là như vậy sao. Cuộc đời quả thật có nhiều chuyện đáng buồn. Khi tôi nhận ra giá trị của những người xung quanh thì dường như nó đã muộn. Có lẽ những kỷ niệm cuối cùng của tôi và bạn sẽ chỉ còn trong quá khứ, sẽ để lại cho tôi những nỗi nhớ mỗi đêm dài.
Có thể nói vậy trong tất cả chúng ta ai cũng có bạn của mình tìm một người bạn thì rất dễ dàng nhưng tìm được người hiểu mình thì lại khó, tôi đã từng có cái cảm giác là được hạnh phúc khi được ở bên người bạn mà tôi quý mến nhất. Thế nhưng mà giờ đây tôi đã làm cho người ấy ko còn bên tôi nữa rồi. Kể cũng lâu rồi nhỉ : tôi thật sự hối hận vì những gì tôi đã làm đối với người bạn bé bỏng nhỏ nhắn. Tình bạn của tôi bắt đầu từ lúc trên đường đến trường, người bạn đó đã giúp tôi một người xa lạ hiểu ra nhiều điều. Dáng người nhỏ bé, mái tóc dài thế mà phải bán từng tấm vé số để kiếm tiền trang trải cho cuộc sống hằng ngày, trong khi tuổi của cô bé ấy là phải cắp sách đến trường, được sống trong sự đùm bọc iu thương. Cô bé ấy lại là người đầu tiên dạy cho tôi biết cách quý trọng đồng tiền là như nào. Ngày qua ngày tình bạn lớn dần theo thời gian, ăn cùng ăn, vui cùng vui.... Bỗng dưng một ngày, chúng tôi hẹn nhau hôm đó gặp nhau thế nhưng mà người bạn ấy lại thất hứa với tôi, hôm sau cô ấy đến xin lỗi rất nhiều nhưng tôi ko nghe lời giải thích từ cô ấy. Thế là từ hôm đó tôi ra đi và trở về chỉ một mình. Vài ngày sau tôi nhận được tin, có một cô gái bán vé số đã qua đời vì bị sốt nặng nhưng ko vào viện, người ta nói rằng trước khi mất cô bé ấy cứ luôn miệng tha lỗi cho tớ đi mà! Nghe tớ.. giải thích một lần đi.. đừng giận tớ nha.... Chỉ vì lý do thế cơ đấy mà tôi làm cho ngừơi bạn của mình phải rơi nước mắt, lại ko yên tâm, chỉ vì lòng ít kỷ mà tôi đã mất đi người quan trọng nhất. Tôi cố kìm nước mắt lại, đó chỉ là tin đồn mọi người sai rồi cô ấy chỉ đi đến một nơi thật xa thật xa thôi cô ấy chưa chết đâu. Làm sao để có thể trở về như ngày xưa, ngày chúng ta cùng nhau vui đùa, biết bao nhiêu là niền vui lẫn nỗi bùn hòa vào nhau. Tôi sai rồi! Trả lời tôi đi? tại sao bạn nằm đó lặng thinh ko nói gì, sao bạn ko ngồi dậy đùa giỡn với tôi như ngày nào. Mưa thì có bao giờ nhớ nắng nhưng sao xa bạn tôi lại nhớ thế này? không có bạn tôi biết phải làm sao với cụôc sống phức tạp, ai là người sẽ chìa tay ra giúp tôi những lúc khó khăn như pạn đã từng làm. Tại sao giữa chúng ta giờ lại có một khỏang trống vô cùng xa xôi và lớn lao đến thế? Nó ko còn nằn trong tầm với của hai ta nữa rồi. Tớ rất muốn đc nghe lời cậu nói. Lời của người bạn mà tớ yêu thương nhất. Giờ tớ xin cậu tha thứ cho tớ ....
Tớ hứa với cậu tớ sẽ vượt qua mọi vấp ngã của cuộc đời, tớ sẽ sống thay cả phần của cậu.
Đối với tớ, bạn vẫn là bạn, tình bạn của chúng ta sẽ tồn tại mãi dẫu nhân gian muôn màu đổi thay
Dưới đây là trích đoạn trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng):
“Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén của nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi thất thần hất cái trắng ra cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
– Sao mày cứng đầu quá vậy hả?”
(Trích Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục 2013)
1. Chiếc lược ngà được viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam Bộ trong đoạn trích trên.
2. Những biểu hiện của nhân vật bé Thu ở trên nói lên thái độ gì và qua đó bộc lộ tình cảm như thế nào đối với nhân vật ông Sáu? Lời kể in nghiêng trong đoạn trích trên giúp em nhận biết mục đích nói ở câu văn có hình thức nghi vấn sau đó là gì?
3. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của bé Thu đối với cha trong truyện ngắn trên. Ở đó có sử dụng câu có thành phần biệt lập và phép lặp để lên kết (gạch dưới thành phần biệt lập và từ ngữ sử dụng làm phép lặp).
4. Kể tên một tác phẩm khác của chương trình ngữ văn 9, trong đó có nhân vật người cha vì chiến tranh mà chia cách ,khi trở về đứa con trai cũng hoài nghi xa lánh. Nêu suy nghĩ của em về chiến tranh (không quá 5 dòng).