Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tuananhtran

Cho ∆ABC cân tại B kẻ BH vuông góc với AC ( H thuộc AB)

a) Chứng minh HA=HC

b)Kẻ HD vuông góc với AB ( D thuộc AB) , HE vuông góc với BC ( E thuộc BC) .Chứng minh HD= HE

c) Chứng minh ∆ BDE cân 

d) Chứng minh BE2  + DH= BC2-HA2

 Còn mỗi câu d thôi mọi người cho mình đáp án

 

 

Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 3 2020 lúc 20:20

hình chắc có rồi

tam giác BEH vuông tại E => BE^2 + HE^2 = BH^2 (pytago)

HE = DH  (câu b)

=> BE^2 + HD^2 = BH^2   (1)

Tam giác BHC vuông tại H => BH^2 = BC^2 - HC^2 (pytago)

HC = HA (Câu a)

=> BH^2 = HC^2 - AH^2  và (1)

=> BE^2 + DH^2 = BC^2 - AH^2

Khách vãng lai đã xóa

a) Xét ΔABH và ΔCBH có :

AHBˆ=CHBˆ=90oAHB^=CHB^=90o

BA = BC ( ΔABC cân ở A )

Aˆ=CˆA^=C^ ( ΔABC cân ở B )

=> ΔABH = ΔCBH ( c.h-g.n )

=> HA = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b) Do ΔABH = ΔCBH ( c/m a )

=> ABHˆ=CBHˆABH^=CBH^ ( 2 góc tương ứng )

hay DBHˆ=EBHˆDBH^=EBH^

+) ΔBDH và ΔBEH có :

BDHˆ=BDHˆ=90oBDH^=BDH^=90o

DBHˆ=EBHˆ(cmt)DBH^=EBH^(cmt)

BH là cạnh chung

=> ΔBDH = ΔBEH ( c.h-g.n )

=> HE = HD ( 2 cạnh tương ứng )

c) Do ΔBDH = ΔBEH ( c/m b )

=> BD = BE ( 2 cạnh tương ứng )

=> ΔBDE cân ở B

d) Do ΔBHE vuông ở E ; áp dụng định lí Pi-ta-go , ta có :

BE2 + HE2 = BH2

Mà HE = HD (c/m b )

=> BE2 + HD= BH2 (*)

+) Mặt khác , ΔBCH vuông ở H , áp dụng định lí Pi-ta-go , ta có :

BC= BH2 + HC2

=> BC2HC2=BH2BC2−HC2=BH2

mà HC = HA ( c/m a )

=> BC2HA2=BH2BC2−HA2=BH2 (**)

Từ (*) và (**)

=>  BE2+HD2=BC2HA2(=BH2)BE2+HD2=BC2HA2(=BH2)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Bách Phạm Vũ
Xem chi tiết
Bé Táo
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hoàng Hải
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hoàng Hải
Xem chi tiết
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Thảo Quyên
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật Duy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết