Cho hai hàm số y = 4x + 2 (1)và hàm số y = 2x - 2(2)câu a vẽ đồ thị câu b tìm tọa độ giao điểm m của hai hàm số trên câu c tìm tọa độ a b là giao điểm của hai đồ thị hàm số 1 2 với trục ox câu d tính chu vi diện tích tam giác MAB + e tính các góc của tam giác MAB
Cho hai hàm số: y = 2x – 3 và y = (-1/2)x + 2 có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d1) và (d2). a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ các đường thẳng (d1) và (d2). b) Tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng (d1) và (d2) bằng phép toán. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d1) và trục Ox.
Bài II (2.5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1) x +m có đồ thị là đường thẳng (d) với m khác 1
1. Với m=2, vẽ đồ thị hàm số và tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox (làm tròn đến độ)
2. Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
3. Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m
Em cần gấp ạ
Cho hai hàm sô y = x+1 và y = -x+3
a, Vẽ đồ thị hàm số trên hệ trục tọa độ Oxy
b, Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên bằng phương pháp đại số
c, Tìm giá trị của m để đường thẳng y = mx + (m-1) đồng qui ( cùng đi qua một điểm ) với hai đường thẳng trên
Mn giúp em vs ạ. Em đag cần gấp
Cho hàm số y=2x-4 có đồ thị là đường thẳng (d1).
a) Vẽ đường thẳng (d1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm m để đường thẳng (d2): y=(m-1)x-4 (với m là tham số) tạo với (d1) và trục Ox một tam giác có diện thích bằng 9
Cho 2 hàm số bậc nhất y=4x-2 và y=-x + 3 A. Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số y=4x -2 (d1) và y= -x +3 (d2) B. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2. Tìm tọa độ điểm M C. Tính góc tạo bởi 2 đường thẳng d1, d2 với trục Ox (làm tròn đến phút) D. Tìm đường thẳng d cắt d1 tại điềm A có tung độ là 6 và cắt d2 tại điểm B có hoành độ bằng nửa tung độ A. Tính chu vi và các góc tam giác AMB
Cho hàm số y=3x-1 có đồ thị d1 và hàm số y=-x +3 có đồ thị d2 A. Vẽ đồ thị hs trên cùng hệ trục tọa độ Oxy B. Gọi giao điểm d1, d2 với trục Õ lần lượt là A và B, giao điểm của 2 đường thẳng d1 và d2 là C. Tìm tọa độ các điểm A,B,C C. Tính số đo của góc tạo bởi đường thẳng d1 với tia Ox
Cho đường thẳng d: x = -3/2x - 3 cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B. Xác định tọa độ điểm M thuộc d biết rằng hoành độ của điểm M là 1 số dương và diện tích tam giác OBM bằng nửa diện tích tam giác OAB (trong đó O là gốc tọa độ).