Chất nào sau đây là chất tinh khiết?
a)Nước khoáng
b)nước cất
c)nước biển
d)nước sống
Chất nào sau đây là chất tinh khiết?
a)Nước khoáng
b)nước cất
c)nước biển
d)nước sống
Câu 31: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. nước biển B. nước cất
C. nước khoáng D. gỗ
Câu 32: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. tính chất của chất. B. thể của chất.
C. mùi vị của chất. D. số chất tạo nên.
Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết
A: Gỗ
B: Nước khoáng
C Oxygen
D: Nước biển
Cho biết trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết
Sắt Fe
Thép (thành phần chính là sắt Fe, carbon C)
Nước giếng
Nước khoáng
1) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nước cất là chất tinh khiết.
B. Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp các chất cùng thể.
C. Không khí trong lành là chất tinh khiết.
D. Nước mưa là chất tinh khiết.
Câu 2: a) Lấy 03 ví dụ về hỗn hợp; 03 ví dụ về chất tinh khiết?
b) Cho 05 hỗn hợp: nước phù xa, nước đường, nước ép cà chua, nước sốt mayonnaise, nước khoáng. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù? Giải thích?
Câu 1: Tính chất nào sau đây cho biết nước trong cốc là chất tinh khiết?
A.Không vị
B.Nhiệt độ sôi là 100°C
C.Không mùi
D.Không màu
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Chất có lượng nhiều hơn thường là dung môi
B. Nước là dung môi của mọi chất
C.Chất tan luôn là chất rắn
D. Chất không tan chắc chắn là chất rắn
Câu 3: Hành động nào sau đây gây khó khăn cho quá trình hoà tan của viên đường trong nước?
A. Đun nóng dung dịch
B. Khuấy dung dịch bằng thìa
C. Sử dụng nước lạnh để hoà tan
D. Nghiền nhỏ viên dường trước khi hoà tan
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây là chất tinh khiết?
A. Nước khoáng
B. Không khí
C. Nước biển
D. Khí oxygen
Nhanh nha gấp lắm!
Câu 1: Tính chất nào sau đây cho biết nước trong cốc là chất tinh khiết?
A.Không vị
B.Nhiệt độ sôi là 100°C
C.Không mùi
D.Không màu
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Chất có lượng nhiều hơn thường là dung môi
B. Nước là dung môi của mọi chất
C.Chất tan luôn là chất rắn
D. Chất không tan chắc chắn là chất rắn
Câu 3: Hành động nào sau đây gây khó khăn cho quá trình hoà tan của viên đường trong nước?
A. Đun nóng dung dịch
B. Khuấy dung dịch bằng thìa
C. Sử dụng nước lạnh để hoà tan
D. Nghiền nhỏ viên dường trước khi hoà tan
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây là chất tinh khiết?
A. Nước khoáng
B. Không khí
C. Nước biển
D. Khí oxygen
Nhanh nha gấp lắm
Câu hỏi: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
Vòng bạc, nước cất, đường.
Nước biển, đường, muối ăn.
Khí tự nhiên, gang, dầu hỏa.
Nước sông, nước đá, nước chanh.
BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT
Câu 1: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. Nước khoáng.
B. Nước biển.
C. Sodium chloride.
D. Gỗ.
Câu 2: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được
A. Dung dịch.
B. Huyền phù.
C. Dung môi.
D. Nhũ tương.
Câu 3: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A. Thể của chất.
B. Mùi vị của chất.
C. Tính chất của chất.
D. Số chất tạo nên.
Câu 4: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là
A. Áo sơ mi.
B. Bút chì.
C. Viên kim cương.
D. Đôi giày.
Câu 5: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
A. Muối ăn.
B. Nến.
C. Khí carbon dioxide.
D. Dầu ăn.
Câu 6: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đểu.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước .
D. Bỏ thêm đá lạnh vào.
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?
A. Nước mắm
. B. Sữa.
C. Nước chanh đường.
D. Nước đường.
Câu 8: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước muối.
B. Hỗn hợp nước đường.
C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
D. Hỗn hợp nước và rượu.
Câu 9: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
A. Chất tinh khiết. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Huyền phù.
Câu 10: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là
A. Huyền phù. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Chất tan.