Đáp án D
24Cr → Cấu hình e: [Ar]3d5s1 (Cấu hình e bán bão hòa có mức năng lượng cao hơn nên bền hơn so với cấu hình e bão hòa)
Đáp án D
24Cr → Cấu hình e: [Ar]3d5s1 (Cấu hình e bán bão hòa có mức năng lượng cao hơn nên bền hơn so với cấu hình e bão hòa)
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là [Ar]3d64s2. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 26
B. 30
C. 56
D. 52
Cấu hình electron của nguyên tử Fe là [Ar] 3 d 6 4 s 2 ? Sắt thuộc loại nguyên tố
A. s.
B. d.
C. f.
D. p.
Cho các cấu hình electron sau
(a) [Ne]3s1 (b) [Ar]4s2 (c) 1s22s1 (d) [Ne]3s23p1
Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na)
A. Ca, Na, Li, Al.
B. Na, Li, Al, Ca.
C. Na, Ca, Li, Al.
D. Li, Na, Al, Ca.
nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng được phân bố vào lớp 4s1. cấu hình của X là
A. [Ar]4s1
B. [Ar]3d54s1
C. [Ar]3d104s1
D. [Ar]3d54s1 hoặc [Ar]3d104s1
thầy cho em hỏi e cuối cùng là sao ạ? em cảm ơn thầy.
thầy cho em hỏi: e cuối cùng là sao ạ?
Nguyên tố X có cấu hình e là [Ar]3d104s24p5. Nguyên tố X thuộc .
A. Chu kì 4, nhóm VIIA
B. Chu kì 4, nhóm VB
C. Chu kì 4, nhóm VI
D. Chu kì 4, nhóm VA
Cho cấu hình electron của các hạt vi mô sau :
X : [Ne] 3s2 3p1
Y2+ : 1s2 2s2 2p6.
Z : [Ar] 3d5 4s2
M2- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
T2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Trong các nguyên tố X, Y, Z, M, T những nguyên tố nào thuộc chu kì 3?
A. X, Y, M
B. X, Y, M, T
C. X, M, T
D. X, T
Cho các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3;
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5;
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo;
(4) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O;
(5) Cr và Al phản ứng với dung dịch HCl tạo các muối có cùng hóa trị.
Các phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử X là 3d54s1. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, X nằm ở:
A. chu kì 4, nhóm VIB
B. chu kì 4, nhóm IA.
C. chu kì 4, nhóm VIA.
D. chu kì 4, nhóm VIB.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d54sl.
(b) Các kim loại từ Cu về đầu dãy điện hóa đều tác dụng được với dung dịch muối sắt (III).
(c) Đinh thép để lâu ngày trong không khí ẩm bị gỉ chủ yếu do hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
(d) Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch natri đicromat, dung dịch chuyển từ màu cam sang màu vàng.
(e) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Cu2+, Zn2+.
(f) Nhôm, sắt, crom không tan trong dung dịch HNO3 loãng, nguội.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Có các nhận định:
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Số nhận định không chính xác là?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3