Câu 4: Cho câu “Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi.” Tìm quan hệ từ dùng để nối hai vế câu trong câu ghép trên và cho biết quan hệ từ đó thể hiện mối quan hệ gì ?
giúp mik vs đang siêu siêu gấp lắm ạ , ai trl nhanh nhất em tik cho please☹
Câu 3: Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Câu 4: Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ sau:
a) Nguyên nhân - kết quả
b) Điều kiện – kết quả
c) Tăng tiến
Câu 5: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Các ca sĩ luôn giữ gìn hình ảnh của mình trước …
A. công dân
B. công chúng
C. công nhân
D. người dân
Câu 6. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn không bị lặp từ?
Mai là một học sinh giỏi. Mai đã dành rất nhiều thời gian để học tập.
A. Nàng
B. Mình
C. Cô
D. Nó
Câu 7. Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.
Mẹ là người em yêu thương nhất nên …
Câu 8: Có thể thay từ “công dân” trong câu dưới đây bằng từ đồng nghĩa nào?
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân.
A. người dân
B. dân tộc
C. nông dân
D. dân chúng
Câu 9. Chọn cặp từ thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:
Prô-mê-tê … vi hành xuống hạ giới, Thần … thấy ngọn lửa bùng cháy khắp nơi.
A. vừa … đã
B. càng … càng
C. tuy … nhưng
D. không những … mà còn
Câu 10: Em hãy chọn cặp từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
(vừa… đã, càng… càng, không những… mà còn, vì … nên)
a. Trời … mưa, đường … trơn.
b. … về đến nhà, nó … gọi mẹ ngay.
c. … trời mưa to … em không đi chơi.
d. Nó … học giỏi … hát hay.
Câu 11: Viết tiếp vế câu thích hợp để tạo nên câu ghép:
a. Nếu các em chăm học................................................................
b. ....................................nhưng Hà vẫn đi học chuyên cần.
Câu 12: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hợp lý:
a) … em vẫn không chăm chỉ tập chạy … em sẽ không bao giờ có thể chạy nhanh hơn.
b) Nước … dâng lên cao, thuyền bè … đi lại dễ dàng.
c) … chị Hai cùng gấp giấy, vẽ tranh … em đã hoàn thành bài tập Mỹ Thuật sớm.
d) … cô giáo cho nghỉ buổi học chiều nay … em sẽ đến thư viện để đọc quyển sách mới nhất.
Giúp mình với ạ:D...
Câu 1: ( 2 điểm) Viết thêm các vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh mỗi câu ghép và nêu rã mối quan hệ giữa hai vế câu ghép đã thể hiện.
a. Vì…. nên Rùa chấp nhận chạy thi với Thỏ. ( 2 vế câu thể hiện mối quan hệ…)
b. Nếu… thì Thỏ đã vè đích trước Rùa.(…)
c. Mặc dù…nhưng nó vẫn không đuổi kịp Rùa. (…)
d. Chẳng những… mà nó còn rất khiêm tốn. (…)
Hãy nêu mối quan hệ trong các câu ghép dưới đây:
a) Nam ngoan ngoãn, chăm chỉ còn Minh thì lại lười biếng, ham chơi.
b) Vì học kém nên Lan luôn tự ti không dám kết bạn với ai.
c) Trời càng mưa to sấm chớp càng dữ dội.
d) Nếu em có một điều ước thì em sẽ ước có thật nhiều điều ước nữa.
Giúp mình với mình đang cần gấp. Bạn nào trả lời nhanh mình tick cho nhé
Câu : “ Tháng chín nắng vẫn còn nhưng không gay gắt.” có mấy quan hệ từ?
( giúp em bài 2 zới ak )
Bài 1: Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết – kết quả hoặc câu ghép chỉ sự tương phản.
a) Nếu hôm ấy anh cũng đến dự thì chắc chắn cuộc họp mặt sẽ càng vui hơn.
b) Hễ Hươu đến uống nước thì Rùa lại nổi lên.
c) Mặc dù nó gặp nhiều khó khăn nhưng nó vẫn học giỏi.
d) Tuy nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.
Bài 2: Từ mỗi câu ghép đã điền hoàn chỉnh ở bài tập 1, hãy tạo ra một câu ghép mới, bằng cách thay đổi vị trí các vế câu (có thể thêm bớt một vài từ)
viết 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ << tang tiến
câu nào dưới đây là câu ghép có quan hệ từ nguyên nhân- kết quả
- Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên gia đình nghèo túng
-sau khi lo đám tang của mẹ cuộc sống của ông muốn thanh bạch càng thêm đạm bạc hơn
-sau khi Trần Minh tông biết chuyện muốn thích ít tiền trong kho cho người đến biểu Mạc Định Chi
1. Đọc các câu ghép dưới đây
Chính vì người dân hay lam hay làm nên cuộc sống ngày càng khấm khá,nhà cửa khang trang, trẻ con trong làng được người lớn rất mực yêu thương và quan tâm đến việc học hành.
Các vế của câu ghép trên được nối với nhau bằng gì?
1 quan hệ từ
1 cặp quan hệ từ
dấu phẩy
2. Trong câu: " Chuông vừa đánh lên, Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ, vì đồng đen là mẹ của vàng.", bộ phận nào là bộ phận chỉ ghi kết quả?
Chuông vừa đánh lên
Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ
Chuông vừa đánh lên,Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ
Đồng đen là mẹ của vàng
Bài 1: Nối các vế của câu ghép bằng các quan hệ từ để thể hiện quan hệ: a) điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả: - Các bác hàng xóm sẽ chạy sang giúp ngay….. bà tôi bị mệt - ………thêm đươc một ít đường sữa nữa….. nồi chè này ngon tuyệt vời. - …... lúc ấy cậu về kịp ……đâu đến nổi việc này xảy ra. b) tương phản : - …… mặt trời đã đi ngủ từ lâu, chú bê vẫn thản nhiên tung tăng trên ngọn đối sau nhà. - ….. trời chưa sáng ..……các chú bộ đội đã lên đường. - …….. gặp trở ngại đến dâu, cậu ấy vẫn không bỏ cuộc.
Bài 2: Nối các vế câu ghép bằng các cặp quan hệ từ thích hợp: a) ……...trời mưa rất to…….. lớp vẫn đến đông đủ và đúng giờ. b) …...trời mưa rất to, ……….gió thổi rất mạnh. c) …….trời mưa rất to….... các đường đến nhà bạn Lan đều bị ngập nước. d) ……..mai trời vẫn mưa thế này…….. hội thả diều làng mình phải hoãn mất. e) Cây cối trong vườn trĩu quả …….. chúng được chú Ba chăm bẵm hằng ngày. f) …... mấy tháng nay chẳng có lấy một hạt mưa nào..….vườn chuối sau nhà bị táp khô hết lá. g) Dì tư bán quà sáng ……dì phải dậy nhóm lò từ lúc lờ mờ đất . h) …...Mồ Côi rất sáng dạ …... ..chẳng bao lâu đã học hết chữ của thầy. Bài 3: Gạch bỏ các quan hệ từ không phù hợp trong ngoặc đơn . Ở dây, mùa gặt hái bao giờ cũng trúng (trong, vào ,ở) (1) tháng mười, mười một, những ngày vui vẻ nhất ( ở, trong) (2) năm, (và, với, hoặc) (3) mỗi năm hạt lúa chỉ đậu (trong, trên, vào) (4) tay ngửời có một lần : tháng hai phát rẫy, tháng tư ( thì , lại) (5) đốt, hạt lúa tra dưới những cái lỗ tròn đen sì chất màu mỡ ( với , của) (6) tro than. Tháng chín, tháng mười, chim pít đã rủ nhau bay về từng đàn, tiếng hót ríu rít cứ xoáy tròn (trên, vào, trong) (7) nắng mai (và, với, hoặc) (8) gió rét căm căm. (Nguyễn Minh Châu) Bài 4: Viết vế câu còn lai của câu ghép để thể hiện quan hệ tăng tiến a) Không chỉ có mấy bác hàng xóm chạy sang ................................................ …………………………………………………………………………………… b) Chẳng những lũ cò trắng thôi bay về phía cù lao………........................... …………………………………………………………………………………… c) Không những……………………………………. mà họ còn cho những ý kiến hay và thiết thực nữa. d) Chẳng những………………………………………mà các bạn ấy còn rất hào hứng tham gia các hoạt động của Liên chi Đội. Bài 5: Đặt câu ghép có những cặp từ hô ứng sau để nối các vế câu. a. …………bao nhiêu………….bấy nhiêu b. ………….chưa………….đã…….. c. …………có………..mới………. d. ……………nào………..ấy…….. Bài 6: Điền các từ thích hợp để liên kết các câu trong đoạn văn sau: Nguyễn Hiền là cậu bé nhà nghèo, ………mồ côi cha từ rất sớm. Cha…….... bị chết trong cảnh loạn li tranh chấp của bọn chúa đất Đoàn Thượng và Nguyễn Nộn. Mẹ …… bế ……… trốn chạy. Khi giặc đã yên, ………..đưa con về làm một cái túp lều trên mảnh đất ở vườn sau chùa làng Dương A.