có bao Con vật nào trên thế giới không có trong 12 con giáp? Vòi voi có tác dụng gì?
Hình ảnh sếu đầu đỏ là biểu tượng của hãng hàng không nào?
Các giác quan của hà mã nằm ở đâu?
Tại sao có những con hổ đã bị thợ săn bắn chết mà nó vẫn đứng yên không ngã xuống? Con cá nào là tổ tiên cá vàng?
Tôm thuyền là tên gọi khác của loại tôm nào?
Thỏ có đi lại được bình thường được không?
Nhện đứng ở phía nào để nhả tơ?
Câu 16: Mã Lương ngồi bên một lò lửa rực hồng đang ăn bánh nướng. Cho biết cấu tạo của cụm từ in đậm.
A. Cụm động từ
B. Cụm tính từ
C. Cụm danh từ
Câu 17: Xét về cấu tạo, từ “lò lửa”, “xét xử” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy
Câu 18: Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh.
Xét về cấu tạo, từ “lấp lánh” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy
Câu 19: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Mã Lương ra roi thúc ngựa, ngựa tung vó phóng như bay.
A. Điệp ngữ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Ẩn dụ
Gạch chân vào chữ cái đặt trước câu hỏi thể hiện sự lễ phép , lịch sự :
a, Sao bố không mua cho con quyển truyện ?
b, Bố ơi, bố mua cho con quyển truyện được không ?
c, Chị có biết ông đi đâu không đấy ?
d, Ông có nhà không hả chị ?
Bài 5: Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?
a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?
b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:
- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!
- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối rối và khó chịu.
c. Bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:
- Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
d. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi …
- Nếu tôi là người chầm điểm , tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.
- Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.
Trong câu chuyện trên, người bạn của tác giả đã nói: "...Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la." Em hiểu nói đó có ý nghĩa như thế nào *
Câu nói của Bác Sư Tử"đâu nhất thiết chúng tôi phải nói tiếng người thì loài người mới hiểu được chúng tôi. Chỉ cần một chút yêu thương, gần gũi, các bạn sẽ hiểu chúng tôi" muốn nhắn với em điều gì?
xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong câu:
a) Bọn trẻ trong xóm thường thả diều ở bãi cỏ chân đê.
b) Sáng sáng, chú gà trống nhà Hòa gáy vang xóm.
c) Ve phải đi xin ăn vì không chịu kiếm thức ăn dự trữ lương thực
Câu 7: Em hãy viết câu chủ đề cho đoạn văn sau và cho biết câu chủ đề đó được đặt ở đâu: a) trời nắng cũng như trời mưa ong chẳng ngại bay đi không những giọt mật ngọt thơm để mang về cất vào chiếc tổ nhỏ bé của mình lắm lúc các vườn cây xung quanh hết hoa chúng phải bay đi rất xa mới kiếm được mật B) Bác đã trải qua biết bao khó khăn nguy hiểm hàng chục năm ròng mới có thể tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ta nhờ sự lãnh đạo được tài tình sáng suốt và dầu từng thương yêu của Bác chúng ta đã kháng chiến thành công giành được độc lập trọn vẹn công lao của Bác đời đời em không bao giờ quên được
Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?
( Chọn nhiều đáp án )
A Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò.
B Vì phượng được trồng rất nhiều trên các sân trường.
C Vì hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò.
D Vì hoa phượng nở báo hiệu học sinh được tới trường đón năm học mới.