Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ánh tuyết nguyễn

Câu 44: Cho số phức z thỏa mãn \(\left|\left(1+i\right)z+1-3i\right|=3\sqrt{2}.\) Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\left|z+2+i\right|+\sqrt{6}\left|z-2-3i\right|\) bằng:

A. \(5\sqrt{6}\)                 B. \(6\sqrt{5}\)                C. \(\sqrt{15}\left(1+\sqrt{6}\right)\)               D. \(\sqrt{10}+3\sqrt{15}\)

Câu 45: Cho hàm số \(f\left(x\right)\) là hàm số bậc hai với đồ thị Parabol có trục đối xứng là trục \(Oy\) và thỏa mãn điều kiện \(\left(x-1\right)^2f\left(x+1\right)=f^2\left(x\right)-2x^2+1.\) Tính giá trị tích phân \(\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(x\right)}{e^x+1}dx\).

A. \(0\)                     B. \(\dfrac{250}{3}\)                    C. \(\dfrac{125}{3}\)                    D. \(\dfrac{110}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 lúc 19:26

44.

Đặt \(z=x+yi\)

\(\left|\left(1+i\right)\left(x+yi\right)+1-3i\right|=3\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y+1\right)^2\left(x+y-3\right)^2=18\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=9\)

\(P=\sqrt{\left(x+2\right)^2+\left(y+1\right)^2}+\sqrt{6}.\sqrt{\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=a\\y-2=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=a+1\\y=b+2\\a^2+b^2=9\end{matrix}\right.\)

\(P=\sqrt{\left(a+3\right)^2+\left(b+3\right)^2}+\sqrt{6}.\sqrt{\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(a+3\right)^2+\left(b+3\right)^2}+\sqrt{2}.\sqrt{3\left(a-1\right)^2+3\left(b-1\right)^2}\)

\(\le\sqrt{\left(1+2\right)\left[\left(a+3\right)^2+\left(b+3\right)^2+3\left(a-1\right)^2+3\left(b-1\right)^2\right]}\)

\(=\sqrt{3.\left[4\left(a^2+b^2\right)+24\right]}=\sqrt{3.\left(4.9+24\right)}=6\sqrt{5}\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 lúc 19:26

45.

Do \(f\left(x\right)\) có trục đối xứng là Oy nên \(f\left(x\right)\) là hàm chẵn \(\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)

Xét tích phân: \(I=\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(x\right)}{e^x+1}dx\)

Đặt \(x=-t\Rightarrow dx=-dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=-5\Rightarrow t=5\\x=5\Rightarrow t=-5\end{matrix}\right.\)

\(I=\int\limits^{-5}_5\dfrac{f\left(-t\right)}{e^{-t}+1}\left(-dt\right)=\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(t\right)}{e^{-t}+1}dt=\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(t\right).e^t}{e^t+1}dt=\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(x\right).e^x}{e^x+1}dx\)

\(\Rightarrow2I=I+I=\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(x\right)}{e^x+1}dx+\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(x\right).e^x}{e^x+1}dx=\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(x\right).\left(e^x+1\right)}{e^x+1}dx\)

\(=\int\limits^5_{-5}f\left(x\right)dx\)

Do \(f\left(x\right)\) bậc 2 đối xứng qua Oy nên \(f\left(x\right)=ax^2+b\) (1)

Thay \(x=0\) vào giả thiết: \(f\left(1\right)=f^2\left(0\right)+1>0\) (2)

Thay \(x=1\) vào giả thiết: \(0=f^2\left(1\right)-1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(1\right)=1\\f\left(1\right)=-1< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thế vào (2) \(\Rightarrow f^2\left(0\right)+1=1\Rightarrow f\left(0\right)=0\)

Thế vào (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.0^2+b=f\left(0\right)=0\\a.1^2+b=f\left(1\right)=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{1}{2}\int\limits^5_{-5}x^2dx=\dfrac{125}{3}\)


Các câu hỏi tương tự
Linh Dieu
Xem chi tiết
Ko Có tên
Xem chi tiết
Khánh Đào
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
Xem chi tiết
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Sugar Coffee
Xem chi tiết
Hoang Khoi
Xem chi tiết
Phạm Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Hồ Văn Hùng
Xem chi tiết
Linh Dieu
Xem chi tiết